Da liễu –
Theo nghiên cứu, ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh á sừng chiếm khoảng 20-25%, khi bệnh phát triển sẽ khiến làn da trở nên khô, nứt nẻ và kéo dài dai dẳng trong suốt nhiều ngày gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và tâm lý của người bệnh. Được biết, á sừng là căn bệnh da liễu nếu như người bệnh phát hiện sớm và có phương pháp điều trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ thì bệnh sẽ được khắc phục hoàn toàn. Bởi vậy, để nhận biết và chẩn đoán bệnh một cách chính xác các bạn cần phải xem qua một số hình ảnh bệnh á sừng sau đây.
Hình ảnh bệnh á sừng ở nhiều vị trí trên cơ thể
Á sừng là tình trạng lớp da trên cơ thể đang trong quá trình hóa sừng. Các tế bào da vẫn còn nhân và nguyên sinh, chưa được chuyển hóa hết. Các lớp da chưa được sừng hóa hết sẽ bong tróc ra và tạo cảm giác đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Nhiều trường hợp bệnh nặng còn có hiện tượng nứt da, rướm máu… Nguyên nhân gây bệnh được xác định chủ yếu là do yếu tố di truyền, chế độ dinh dưỡng không hợp lí khi còn nhỏ, thời tiết thay đổi, người có làn da khô…
Bệnh á sừng có thể gặp ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, đặc biệt là ở những vị trí da thiếu ẩm, bị khô. Cụ thể như:
1/ Hình ảnh bệnh á sừng ở lòng bàn tay:
Như đã nói trên, với những người có làn da khô hoặc da quá nhạy cảm khi tiếp xúc với dầu rửa, nước tẩy, xà phòng hoặc khi thời tiết chuyển sang mùa đông…. sẽ khiến các đầu ngón tay, bàn tay bị bong tróc, gây ngứa, đỏ trên da (hình ảnh vừa minh hoạt trên). Lúc này người bệnh càng cố gãi hoặc cọ xát sẽ làm tổn thương da khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
2/ Hình ảnh bệnh á sừng ở chân:
Ở bàn chân tại lòng bàn chân, gót chân… vốn dĩ vùng da đã bị khô sẵn. Khi tiếp xúc với thời tiết lạnh hoặc các chất tẩy rửa kích ứng da sẽ dễ dàng bị tổn thương gây bong tróc, nứt nẻ dẫn đến bệnh á sừng hình thành.
3/ Hình ảnh bệnh á sừng toàn thân:
Á sừng lúc đầu là từng vệt nhỏ, nếu không trị bệnh hoặc sử dụng thuốc không đúng hướng sẽ tổn hại loang ra toàn thân, gây nên á sừng toàn thân, da đỏ khô hay có vảy mỡ còn nếu ở trên da đầu, tóc sẽ rụng dần.
4/ Hình ảnh bệnh á sừng da đầu:
Một trong những căn bệnh mà nhiều người lầm tưởng là nấm da đầu hoặc gàu. Á sừng da đầu biểu hiện trên da đầu là cho da khô ráp, dày lên và bong tróc nhiều khiến bạn mất tự tin. Lưu ý, khi bị á sừng da đầu người bệnh nên hạn chế sử dụng dầu gội hóa chất để gội đầu. Nên dùng các thảo dược tự nhiên để tắm gội đầu.
5/ Hình ảnh bệnh á sừng sau lưng và trước ngực:
Thường nhìn ra tổn hại ở ngực hoặc sau lưng một vài vùng xung quanh, hình dạng loang lổ như địa đồ. Thường gây ngứa, da bong tróc khó chịu cho người nhiễm bệnh.
Trên đây là những hình ảnh về các dạng bệnh á sừng thường dễ gặp nhất, thông qua đó, các bạn có thể từ đó nhận ra dạng bệnh của mình để sớm có biện pháp điều trị và phòng tránh bệnh không có cơ hội quay trở lại gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
→ Có thể bạn đang quan tâm:
Theo nghiên cứu, ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh á sừng chiếm khoảng 20-25%, khi bệnh phát triển sẽ khiến làn da trở nên khô, nứt nẻ và kéo dài dai dẳng trong suốt nhiều ngày gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và tâm lý của người bệnh. Được biết, á sừng là căn bệnh da liễu nếu như người bệnh phát hiện sớm và có phương pháp điều trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ thì bệnh sẽ được khắc phục hoàn toàn. Bởi vậy, để nhận biết và chẩn đoán bệnh một cách chính xác các bạn cần phải xem qua một số hình ảnh bệnh á sừng sau đây.
Hình ảnh bệnh á sừng ở nhiều vị trí trên cơ thể
Á sừng là tình trạng lớp da trên cơ thể đang trong quá trình hóa sừng. Các tế bào da vẫn còn nhân và nguyên sinh, chưa được chuyển hóa hết. Các lớp da chưa được sừng hóa hết sẽ bong tróc ra và tạo cảm giác đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Nhiều trường hợp bệnh nặng còn có hiện tượng nứt da, rướm máu… Nguyên nhân gây bệnh được xác định chủ yếu là do yếu tố di truyền, chế độ dinh dưỡng không hợp lí khi còn nhỏ, thời tiết thay đổi, người có làn da khô…
Bệnh á sừng có thể gặp ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, đặc biệt là ở những vị trí da thiếu ẩm, bị khô. Cụ thể như:
1/ Hình ảnh bệnh á sừng ở lòng bàn tay:
Như đã nói trên, với những người có làn da khô hoặc da quá nhạy cảm khi tiếp xúc với dầu rửa, nước tẩy, xà phòng hoặc khi thời tiết chuyển sang mùa đông…. sẽ khiến các đầu ngón tay, bàn tay bị bong tróc, gây ngứa, đỏ trên da (hình ảnh vừa minh hoạt trên). Lúc này người bệnh càng cố gãi hoặc cọ xát sẽ làm tổn thương da khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
2/ Hình ảnh bệnh á sừng ở chân:
Ở bàn chân tại lòng bàn chân, gót chân… vốn dĩ vùng da đã bị khô sẵn. Khi tiếp xúc với thời tiết lạnh hoặc các chất tẩy rửa kích ứng da sẽ dễ dàng bị tổn thương gây bong tróc, nứt nẻ dẫn đến bệnh á sừng hình thành.
3/ Hình ảnh bệnh á sừng toàn thân:
Á sừng lúc đầu là từng vệt nhỏ, nếu không trị bệnh hoặc sử dụng thuốc không đúng hướng sẽ tổn hại loang ra toàn thân, gây nên á sừng toàn thân, da đỏ khô hay có vảy mỡ còn nếu ở trên da đầu, tóc sẽ rụng dần.
4/ Hình ảnh bệnh á sừng da đầu:
Một trong những căn bệnh mà nhiều người lầm tưởng là nấm da đầu hoặc gàu. Á sừng da đầu biểu hiện trên da đầu là cho da khô ráp, dày lên và bong tróc nhiều khiến bạn mất tự tin. Lưu ý, khi bị á sừng da đầu người bệnh nên hạn chế sử dụng dầu gội hóa chất để gội đầu. Nên dùng các thảo dược tự nhiên để tắm gội đầu.
5/ Hình ảnh bệnh á sừng sau lưng và trước ngực:
Thường nhìn ra tổn hại ở ngực hoặc sau lưng một vài vùng xung quanh, hình dạng loang lổ như địa đồ. Thường gây ngứa, da bong tróc khó chịu cho người nhiễm bệnh.
Trên đây là những hình ảnh về các dạng bệnh á sừng thường dễ gặp nhất, thông qua đó, các bạn có thể từ đó nhận ra dạng bệnh của mình để sớm có biện pháp điều trị và phòng tránh bệnh không có cơ hội quay trở lại gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
→ Có thể bạn đang quan tâm:
- Phương pháp điều trị bệnh á sừng ở trẻ em
- Một số bài thuốc nam chữa bệnh á sừng dễ kiếm
- Dấu hiệu nhận biết bệnh á sừng thường gặp
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,506