Da liễu –
Bệnh nấm móng ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống người bệnh, nhất là trong giao tiếp hàng ngày. Tuy nhiên có rất nhiều cách trị bệnh nấm móng tay chân hiệu quả mà bạn nên áp dụng ngay.
Móng là một dạng phát triển khác của da, phần biểu bì phần mặt lưng của các ngón tay và ngón chân được sừng hóa trở nên cứng cáp hơn. Móng có khả năng bảo vệ, giúp mạng lưới thần kinh ở các đầu chi không bị tổn thương, đồng thời chúng còn tăng độ nhạy của xúc giác ở các đầu ngón tay, chân. Bên cạnh đó, nó cũng được sử dụng như một thứ vũ khí để tự vệ, tấn công, đồng thời móng cũng phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể người.
Cách trị bệnh nấm móng tay chân hiệu quả “bạn nên áp dụng”
Có không ít người phải khổ sở vì bệnh nấm móng tay, móng chân vì chẳng những bệnh làm khó chịu, đau ngứa mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như vệ sinh ăn uống hàng ngày.
Mầm bệnh nấm xâm nhập vào cơ thể bắt đầu từ bờ tự do hoặc các bờ bên rồi đi vào mầm móng. Điều trị bệnh nấm móng tay, móng chân không khó nhưng nếu không được chăm sóc cẩn thận, bệnh sẽ rất dễ tái phát.
Bởi vì việc điều trị nấm móng một cách dứt điểm và không tái phát là vấn đề mà nhiều người mắc phải căn bệnh này quan tâm. Nên hôm nay tôi sẽ chia sẻ cùng các bạn các cách phòng ngừa cũng như hỗ trợ điều trị bệnh nấm móng tay móng chân đơn giản nhưng lại hiệu nhé. Đừng bỏ qua một chi tiết nhỏ nào trong bài nầy nhé!
Nội dung bài viết bao gồm:
I. Bệnh nấm móng (móng tay, móng chân): Ai cũng có thể bị
I. Bệnh nấm móng (móng tay, móng chân): Ai cũng có thể bị
Bệnh nấm móng (móng tay, móng chân) là một chứng bệnh viêm nhiễm, sưng tấy tại kẽ móng tay hoặc móng chân tạo nên một vài nếp gấp làm tổn thương tổ chức da trên bề mặt móng tay hoặc móng chân khiến vùng này viêm, đỏ tấy, đau nhức và nguy cơ bị nhiễm trùng, hoại tử. Để hiểu rõ hơn, bạn có thể đọc bài bệnh nấm móng là gì, chúng tôi đã nói rất rõ về nó.
Tất cả mọi người đều có khả năng là đối tượng của nấm móng
Bệnh bắt đầu từ một đốm trắng hoặc vàng bên dưới chóp của móng tay hoặc móng chân. Khi nhiễm nấm nặng hơn, nấm móng có thể làm mất màu, dày và bong móng. Bệnh dễ tái phát nếu không điều trị và chăm sóc hợp lý. Bệnh này thường thấy ở những người có bàn tay, bàn chân thường xuyên tiếp xúc với nước và ngâm nước trong thời gian dài như người làm nghề bán nước giải khát, bán trái cây, nông dân, đầu bếp, thợ uốn tóc gội đầu, rửa xe, chăn nuôi…
Tất cả mọi người đều có khả năng là đối tượng của nấm móng, nhất là ở những người bị tiểu đường. Tuy nhiên, bệnh này thường không được quan tâm đúng đắn vì mọi người có xu hướng xem đây là bện dị ứng hoặc dân gian có khi gọi là “nước ăn” nên cứ mua thuốc bôi ngoài da vào là coi như ổn.
Thật ra không phải vậy, bệnh này có những biến chứng phức tạp khác mà ít ai có thể lường trước được nên người bệnh cần phải nắm rõ thông tin cơ bản nhất về bệnh này.
1. Cách nhận biết bệnh nấm móng
Biểu hiện cơ bản của bệnh này thường là bề mặt móng trở nên xù xì, giống như phủ một lớp vảy mịn, có lằn sọc dọc hay ngang. Những nơi bị bệnh thường có màu hơi vàng, hay ngã sang nâu đen.
Ít có trường hợp cả mười móng tay hoặc mười móng chân đều bị nhiễm nấm. Tổn thương thường tấn công từ bờ vào hoặc từ gốc móng đi ra.
Khi viêm quanh móng thì sẽ rất đau, móng chân sưng đỏ và có mủ vàng hoặc trắng. Các móng có thể bốc mùi hôi khó chịu. Móng trở nên giòn và dễ gãy. Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc.
Biểu hiện cơ bản nhất của bệnh nấm móng
Có ba hình thái tổn thương móng cơ bản nhất:
Nguyên nhân chính của bệnh này là do một loại nấm tên dematophytes. Người bệnh thường bị nhiễm và lây truyền bệnh này ở những nơi như hồ bơi, phòng thay đồ, nơi mà người ta thường chỉ đi bằng chân trần. Những nơi này lại ấm áp và ẩm ướt là điều kiện tốt nhất cho nấm phát triển.
Nguyên nhân chính dẫn đế bệnh nấm móng
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân gây ra bệnh nấm móng tay chân khác như:
Bệnh có tiến triển bệnh kéo dài nhiều tháng đến nhiều năm.
3. Bệnh nấm móng có nguy hiểm không?
Từ các thí nghiệm của Trung tâm da liễu Hà Nội cho thấy, bệnh nấm móng tay chân là bệnh nguy hiểm bởi các bào tử nấm không chỉ gây hại ở các vùng tiếp xúc của móng mà chúng còn có nguy cơ xâm lấn và phát triển với tốc độ rất nhanh.
Ban đầu là ở phần móng, sau đó bệnh nấm móng tay chân sẽ lây lan phá hủy các tế bào da thịt dưới móng. Bệnh nấm móng sẽ trở nên nguy hiểm hơn nếu không được điều trị kịp thời và đúng quy cách. Nguy cơ phần móng bệnh không thể tái tạo được là rất cao. Ngoài ra bệnh này còn gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh gây mất thẩm mỹ và nhiều đau nhức.
II. Cách điều trị bệnh nấm móng tay chân hiệu quả nhất hiện nay
Để trị bệnh nấm móng, tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ mà người bệnh lựa chọn phương pháp thích hợp. Có thể áp dụng dân gian hoặc tây y.
Dưới đây chúng tôi sẽ lần lượt nêu ra hai cách trên, ưu và nhược điểm của từng loại cho bạn tiện tham khảo và lựa chọn.
1. Cách trị nấm móng bằng mẹo dân gian
Những mẹo dân gian chữa nấm móng chân và tay được nhiều người sử dụng thường có thành phần lành tính và dễ kiếm trong tự nhiên, trong căn bếp hoặc xung quanh nhà. Vậy nên có rất nhiều người bệnh áp dụng phương pháp dân gian để chữa bệnh nấm móng tay chân và thấy hiệu quả.
# Cách chữa nấm móng bằng tỏi
Tỏi là một loài thực vật thuộc họ hành, có tên khoa học là Allium sativum, được con người sử dụng làm gia vị, vị thuốc.
Tỏi được cho là có tính chất kháng khuẩn tự nhiên và có khả năng chống viêm, hạn chế và đẩy lùi bệnh nấm móng tay, móng chân.
Tỏi được cho là có tính chất kháng khuẩn tự nhiên và có khả năng chống viêm, hạn chế và đẩy lùi bệnh nấm móng tay, móng chân.
Tỏi có hai cách phổ biến sau để trị bệnh nấm móng tay chân:
Cách thứ nhất: Dùng nước tỏi đun sôi
Lấy khoảng 2 củ tỏi cho nước vào đun sôi, nhỏ lửa khoảng 5 phút. Sau đó chờ nước tỏi nguội rồi ngâm móng chân, móng tay bị nấm vào khoảng 15 đến 20 phút rồi lau sạch. Thực hiện một ngày 2 lần và liên tục trong khoảng 4 tuần để dung dịch tỏi phát huy tác dụng tốt nhất.
Cách thứ hai: Kết hợp giữa tỏi và chanh
Khi hai vị “thần dược” này nếu kết hợp với nhau sẽ giúp bạn tao ra một phương thuốc ngăn ngừa và điều trị bệnh nấm móng cực kỳ hiệu quả.
Chỉ cần lấy 2 tép tỏi, bóc sạch vỏ trắng mang đi nghiền nát, sau đó cho thêm 5 giọt nước cốt chanh rồi trộn đều lại với nhau, cho vào lọ thủy tinh sạch, để yên ở nơi mát mẻ, tránh ánh sáng trực tiếp trong khoảng 2 tuần là có thể đem ra sử dụng được. Có thể dùng hỗn hợp trên bôi trực tiếp lên móng bị nấm. Bôi liên tục trong vòng 16 ngày để thấy công hiệu của nó.
# Cách trị nấm móng bằng trầu không
Lá trầu không có tính kháng khuẩn tự nhiên rất cao nên thường được dùng để trị các bệnh nhiễm khuẩn ngoài da, trong đó có bệnh nấm móng tay, móng chân.
Lá trầu không có tính kháng khuẩn tự nhiên rất cao nên thường được dùng trị bệnh nấm móng tay, móng chân.
Cách thực hiện rất đơn giản: Chỉ cần lấy một nắm lá trầu không rửa sạch với nước muối sau đó vò nát rồi đem nấu với nước sạch, cho thêm một ít muối biển, đun sôi nhỏ lửa khoảng 5 phút. Sau đó chờ nước còn âm ấm thì ngâm tay hoặc chân bệnh vào trong khoảng 15 đến 20 phút. Thực hiện liên tục trong một tháng để thấy vùng da bị nấm sẽ thuyên giảm khá rõ rệt.
# Mẹo trị nấm móng băng tinh dầu dừa, trà xanh
Dầu dừa là một thực phẩm lành mạnh trong chế độ ăn uống để tăng cường sức khỏe và làm đẹp nhờ hàm lượng chất béo bão hòa cao. Dầu dừa có chất chống viêm tự nhiên rất tốt trong việc cải thiện chất sừng ở móng hữu ich trong việc điều trị bệnh nấm móng tay và chân.
Trị bệnh nấm móng bằng dầu dừa và trà xanh
Cách dùng dầu dừa chữa bệnh nấm móng tay và chân vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần lầm vệ sinh thật kỹ móng tay hoặc chân đang bị nấm móng, sau đó lấy một lượng dầu dừa vừa đủ, xoa nhẹ vào phần móng tay hoặc chân bị viêm. Kèm theo đó là massage kỹ và đều đặn vào vùng móng bị bệnh.
Ngoài trừ dùng dầu dừa trực tiếp, bạn có thể kết hợp dầu dừa cùng với tinh dầu trà xanh để vừa trị bệnh nấm móng tay chân vừa tẩy được tế bào chết xung quanh vùng da bệnh lại còn có mùi thơm dễ chịu.
Lưu ý:
Bệnh nấm móng là căn bệnh ngoài da rất dễ tái phát lại nếu như điều trị không dứt điểm. Bạn cần tìm một loại thuốc uy tín chữa bệnh dứt điểm và an toàn? Hãy tham khảo ngay phần lưu ý dưới đây mà chúng tôi gửi đến bạn nhé!
Một số loại thuốc đặc trị nấm móng
Có hai dạng phổ biến là thuốc dùng uống trong và thuốc dùng bôi bên ngoài.
Các loại thuốc đặc trị bệnh nấm móng tay chân phổ biến hiện nay phải kể đến Terbinafine thường được chỉ định trong trường hợp nấm dạng sợi. Hay Itraconazole thường được chỉ định trong các dạng nấm men hoặc nấm mốc. Các loại thuốc này thường mang lại hiệu quả cao, thời gian điều trị giao động trong khoảng 3 đến 4 tháng.
Dưới đây là một số loại thuốc cơ bản có thể chữa được bệnh nấm móng tay chân mà các bạn có thể tham khảo:
# Thuốc bôi trị nấm móng
Một số loại thuốc bôi phổ biến hiện nay:
Khi đã là “nạn nhân” của bệnh nấm móng hay chưa thì bạn cũng nên có biện pháp phòng ngừa hợp lý để tránh các tình huống xấu nhất có thể xảy ra với bản thân mình.
Một số lưu ý khi bị bệnh nấm móng
Bạn có thể áp dụng thêm: Bài thuốc Nam chữa khỏi bệnh nấm móng
Bệnh nấm móng ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống người bệnh, nhất là trong giao tiếp hàng ngày. Tuy nhiên có rất nhiều cách trị bệnh nấm móng tay chân hiệu quả mà bạn nên áp dụng ngay.
Móng là một dạng phát triển khác của da, phần biểu bì phần mặt lưng của các ngón tay và ngón chân được sừng hóa trở nên cứng cáp hơn. Móng có khả năng bảo vệ, giúp mạng lưới thần kinh ở các đầu chi không bị tổn thương, đồng thời chúng còn tăng độ nhạy của xúc giác ở các đầu ngón tay, chân. Bên cạnh đó, nó cũng được sử dụng như một thứ vũ khí để tự vệ, tấn công, đồng thời móng cũng phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể người.
Cách trị bệnh nấm móng tay chân hiệu quả “bạn nên áp dụng”
Có không ít người phải khổ sở vì bệnh nấm móng tay, móng chân vì chẳng những bệnh làm khó chịu, đau ngứa mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như vệ sinh ăn uống hàng ngày.
Mầm bệnh nấm xâm nhập vào cơ thể bắt đầu từ bờ tự do hoặc các bờ bên rồi đi vào mầm móng. Điều trị bệnh nấm móng tay, móng chân không khó nhưng nếu không được chăm sóc cẩn thận, bệnh sẽ rất dễ tái phát.
Bởi vì việc điều trị nấm móng một cách dứt điểm và không tái phát là vấn đề mà nhiều người mắc phải căn bệnh này quan tâm. Nên hôm nay tôi sẽ chia sẻ cùng các bạn các cách phòng ngừa cũng như hỗ trợ điều trị bệnh nấm móng tay móng chân đơn giản nhưng lại hiệu nhé. Đừng bỏ qua một chi tiết nhỏ nào trong bài nầy nhé!
Nội dung bài viết bao gồm:
I. Bệnh nấm móng (móng tay, móng chân): Ai cũng có thể bị
- Cách nhận biết bệnh nấm móng
- Nguyên nhân gây bệnh nấm móng
- Bệnh nấm móng có nguy hiểm không?
- Cách trị nấm móng bằng mẹo dân gian
- Dùng thuốc trị nấm móng tay chân
I. Bệnh nấm móng (móng tay, móng chân): Ai cũng có thể bị
Bệnh nấm móng (móng tay, móng chân) là một chứng bệnh viêm nhiễm, sưng tấy tại kẽ móng tay hoặc móng chân tạo nên một vài nếp gấp làm tổn thương tổ chức da trên bề mặt móng tay hoặc móng chân khiến vùng này viêm, đỏ tấy, đau nhức và nguy cơ bị nhiễm trùng, hoại tử. Để hiểu rõ hơn, bạn có thể đọc bài bệnh nấm móng là gì, chúng tôi đã nói rất rõ về nó.
Tất cả mọi người đều có khả năng là đối tượng của nấm móng
Bệnh bắt đầu từ một đốm trắng hoặc vàng bên dưới chóp của móng tay hoặc móng chân. Khi nhiễm nấm nặng hơn, nấm móng có thể làm mất màu, dày và bong móng. Bệnh dễ tái phát nếu không điều trị và chăm sóc hợp lý. Bệnh này thường thấy ở những người có bàn tay, bàn chân thường xuyên tiếp xúc với nước và ngâm nước trong thời gian dài như người làm nghề bán nước giải khát, bán trái cây, nông dân, đầu bếp, thợ uốn tóc gội đầu, rửa xe, chăn nuôi…
Tất cả mọi người đều có khả năng là đối tượng của nấm móng, nhất là ở những người bị tiểu đường. Tuy nhiên, bệnh này thường không được quan tâm đúng đắn vì mọi người có xu hướng xem đây là bện dị ứng hoặc dân gian có khi gọi là “nước ăn” nên cứ mua thuốc bôi ngoài da vào là coi như ổn.
Thật ra không phải vậy, bệnh này có những biến chứng phức tạp khác mà ít ai có thể lường trước được nên người bệnh cần phải nắm rõ thông tin cơ bản nhất về bệnh này.
1. Cách nhận biết bệnh nấm móng
Biểu hiện cơ bản của bệnh này thường là bề mặt móng trở nên xù xì, giống như phủ một lớp vảy mịn, có lằn sọc dọc hay ngang. Những nơi bị bệnh thường có màu hơi vàng, hay ngã sang nâu đen.
Ít có trường hợp cả mười móng tay hoặc mười móng chân đều bị nhiễm nấm. Tổn thương thường tấn công từ bờ vào hoặc từ gốc móng đi ra.
Khi viêm quanh móng thì sẽ rất đau, móng chân sưng đỏ và có mủ vàng hoặc trắng. Các móng có thể bốc mùi hôi khó chịu. Móng trở nên giòn và dễ gãy. Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc.
Biểu hiện cơ bản nhất của bệnh nấm móng
Có ba hình thái tổn thương móng cơ bản nhất:
- Móng bị dày sừng: móng dày sừng, dưới móng có khối sừng dày và cứng.
- Móng bị teo: móng mòn dần từ bờ tự do đến chân móng.
- Móng bình thường nhưng có màu trắng ngà hoặc màu vàng.
Nguyên nhân chính của bệnh này là do một loại nấm tên dematophytes. Người bệnh thường bị nhiễm và lây truyền bệnh này ở những nơi như hồ bơi, phòng thay đồ, nơi mà người ta thường chỉ đi bằng chân trần. Những nơi này lại ấm áp và ẩm ướt là điều kiện tốt nhất cho nấm phát triển.
Nguyên nhân chính dẫn đế bệnh nấm móng
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân gây ra bệnh nấm móng tay chân khác như:
- Móng chân và móng tay không được vệ sinh sạch sẽ.
- Thường xuyên có tổn thương nhẹ ở khu vực móng chân (tay).
- Dùng găng tay, tất và giày quá chật kín trong suốt thời gian quá dài.
- Thường xuyên hoạt động ở nơi công cộng như bể bơi, phòng thể dục thể thao…
- Bệnh có thể lây truyền trong gia đình do dùng chung khăn tắm, giày dép hoặc tất chân, bao tay.
Bệnh có tiến triển bệnh kéo dài nhiều tháng đến nhiều năm.
3. Bệnh nấm móng có nguy hiểm không?
Từ các thí nghiệm của Trung tâm da liễu Hà Nội cho thấy, bệnh nấm móng tay chân là bệnh nguy hiểm bởi các bào tử nấm không chỉ gây hại ở các vùng tiếp xúc của móng mà chúng còn có nguy cơ xâm lấn và phát triển với tốc độ rất nhanh.
Ban đầu là ở phần móng, sau đó bệnh nấm móng tay chân sẽ lây lan phá hủy các tế bào da thịt dưới móng. Bệnh nấm móng sẽ trở nên nguy hiểm hơn nếu không được điều trị kịp thời và đúng quy cách. Nguy cơ phần móng bệnh không thể tái tạo được là rất cao. Ngoài ra bệnh này còn gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh gây mất thẩm mỹ và nhiều đau nhức.
II. Cách điều trị bệnh nấm móng tay chân hiệu quả nhất hiện nay
Để trị bệnh nấm móng, tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ mà người bệnh lựa chọn phương pháp thích hợp. Có thể áp dụng dân gian hoặc tây y.
Dưới đây chúng tôi sẽ lần lượt nêu ra hai cách trên, ưu và nhược điểm của từng loại cho bạn tiện tham khảo và lựa chọn.
1. Cách trị nấm móng bằng mẹo dân gian
Những mẹo dân gian chữa nấm móng chân và tay được nhiều người sử dụng thường có thành phần lành tính và dễ kiếm trong tự nhiên, trong căn bếp hoặc xung quanh nhà. Vậy nên có rất nhiều người bệnh áp dụng phương pháp dân gian để chữa bệnh nấm móng tay chân và thấy hiệu quả.
# Cách chữa nấm móng bằng tỏi
Tỏi là một loài thực vật thuộc họ hành, có tên khoa học là Allium sativum, được con người sử dụng làm gia vị, vị thuốc.
Tỏi được cho là có tính chất kháng khuẩn tự nhiên và có khả năng chống viêm, hạn chế và đẩy lùi bệnh nấm móng tay, móng chân.
Tỏi được cho là có tính chất kháng khuẩn tự nhiên và có khả năng chống viêm, hạn chế và đẩy lùi bệnh nấm móng tay, móng chân.
Tỏi có hai cách phổ biến sau để trị bệnh nấm móng tay chân:
Cách thứ nhất: Dùng nước tỏi đun sôi
Lấy khoảng 2 củ tỏi cho nước vào đun sôi, nhỏ lửa khoảng 5 phút. Sau đó chờ nước tỏi nguội rồi ngâm móng chân, móng tay bị nấm vào khoảng 15 đến 20 phút rồi lau sạch. Thực hiện một ngày 2 lần và liên tục trong khoảng 4 tuần để dung dịch tỏi phát huy tác dụng tốt nhất.
Cách thứ hai: Kết hợp giữa tỏi và chanh
Khi hai vị “thần dược” này nếu kết hợp với nhau sẽ giúp bạn tao ra một phương thuốc ngăn ngừa và điều trị bệnh nấm móng cực kỳ hiệu quả.
Chỉ cần lấy 2 tép tỏi, bóc sạch vỏ trắng mang đi nghiền nát, sau đó cho thêm 5 giọt nước cốt chanh rồi trộn đều lại với nhau, cho vào lọ thủy tinh sạch, để yên ở nơi mát mẻ, tránh ánh sáng trực tiếp trong khoảng 2 tuần là có thể đem ra sử dụng được. Có thể dùng hỗn hợp trên bôi trực tiếp lên móng bị nấm. Bôi liên tục trong vòng 16 ngày để thấy công hiệu của nó.
# Cách trị nấm móng bằng trầu không
Lá trầu không có tính kháng khuẩn tự nhiên rất cao nên thường được dùng để trị các bệnh nhiễm khuẩn ngoài da, trong đó có bệnh nấm móng tay, móng chân.
Lá trầu không có tính kháng khuẩn tự nhiên rất cao nên thường được dùng trị bệnh nấm móng tay, móng chân.
Cách thực hiện rất đơn giản: Chỉ cần lấy một nắm lá trầu không rửa sạch với nước muối sau đó vò nát rồi đem nấu với nước sạch, cho thêm một ít muối biển, đun sôi nhỏ lửa khoảng 5 phút. Sau đó chờ nước còn âm ấm thì ngâm tay hoặc chân bệnh vào trong khoảng 15 đến 20 phút. Thực hiện liên tục trong một tháng để thấy vùng da bị nấm sẽ thuyên giảm khá rõ rệt.
# Mẹo trị nấm móng băng tinh dầu dừa, trà xanh
Dầu dừa là một thực phẩm lành mạnh trong chế độ ăn uống để tăng cường sức khỏe và làm đẹp nhờ hàm lượng chất béo bão hòa cao. Dầu dừa có chất chống viêm tự nhiên rất tốt trong việc cải thiện chất sừng ở móng hữu ich trong việc điều trị bệnh nấm móng tay và chân.
Trị bệnh nấm móng bằng dầu dừa và trà xanh
Cách dùng dầu dừa chữa bệnh nấm móng tay và chân vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần lầm vệ sinh thật kỹ móng tay hoặc chân đang bị nấm móng, sau đó lấy một lượng dầu dừa vừa đủ, xoa nhẹ vào phần móng tay hoặc chân bị viêm. Kèm theo đó là massage kỹ và đều đặn vào vùng móng bị bệnh.
Ngoài trừ dùng dầu dừa trực tiếp, bạn có thể kết hợp dầu dừa cùng với tinh dầu trà xanh để vừa trị bệnh nấm móng tay chân vừa tẩy được tế bào chết xung quanh vùng da bệnh lại còn có mùi thơm dễ chịu.
Lưu ý:
- Khi áp dụng cách này để trị bệnh nấm móng tay chân bạn nên chú ý chọn loại dầu dừa nguyên chất và hoặc có thể tự làm dầu dừa tại nhà để sử dụng.
- Để phương pháp này có hiệu quả tốt nhất, hãy nên thực hiện liên tục cho đến khi thấy bệnh nấm móng tay móng chân dứt hẳn. Sau khi thấy triệu chứng bệnh khỏi rồi thì bạn cũng nên massage dầu dừa thêm 2 đến 3 tuần nữa, để diệt hẳn luôn mầm bệnh còn tiềm tàng.
Bệnh nấm móng là căn bệnh ngoài da rất dễ tái phát lại nếu như điều trị không dứt điểm. Bạn cần tìm một loại thuốc uy tín chữa bệnh dứt điểm và an toàn? Hãy tham khảo ngay phần lưu ý dưới đây mà chúng tôi gửi đến bạn nhé!
Một số loại thuốc đặc trị nấm móng
Có hai dạng phổ biến là thuốc dùng uống trong và thuốc dùng bôi bên ngoài.
Các loại thuốc đặc trị bệnh nấm móng tay chân phổ biến hiện nay phải kể đến Terbinafine thường được chỉ định trong trường hợp nấm dạng sợi. Hay Itraconazole thường được chỉ định trong các dạng nấm men hoặc nấm mốc. Các loại thuốc này thường mang lại hiệu quả cao, thời gian điều trị giao động trong khoảng 3 đến 4 tháng.
Dưới đây là một số loại thuốc cơ bản có thể chữa được bệnh nấm móng tay chân mà các bạn có thể tham khảo:
# Thuốc bôi trị nấm móng
Một số loại thuốc bôi phổ biến hiện nay:
- Thuốc Ciclopirox: Đây là loại thuốc dạng sơn móng điều trị hiệu quả nhiều loại vi nấm như nấm sợi, nấm mốc. Thuốc này cũng làm phục hổi nhanh các tổn thương do bệnh gây ra. Quá trình điều trị kéo dài 48 tuần. Tuy nhiên thuốc này chỉ nên dùng với các dạng trường hợp bị nấm móng tay chân nhẹ nhẹ.
- Thuốc Terbinafine: dùng điều trị nấm móng tay móng chân do nấm sợi gây ra, thuốc được người đùng đánh giá là cho hiệu quả cao và hầu như không thấy tác dụng phụ. Tỷ lệ chữa dứt bệnh là 75% và khả năng tái phát bệnh là 3% đến 20%.
- Thuốc Fungi Nail: với thành phần chính là Axit undeccylenic 25% cùng một số chất khác. Thuốc trị nấm móng này rất tiện dụng bởi bên trong lọ có sẵn chổi quét, tiết kiệm mà rất hữu ích khi bôi vào kẻ móng. Loại thuốc này đã được chứng minh lâm sàng về chất lượng.
- Thuốc Itraconazole: thuốc này có tác dụng tiêu diệt các loại nấm sợi, nấm men, nấm mốc. Tỷ lệ khỏi bệnh khoảng 75%, khả năng tái phát trở lại hầu như không có hoặc rất thấp. Tuy nhiên thuốc có tác dụng phụ như đau đầu, rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng tới gan và dạ dày.
- Thuốc Fluconazole: là thuốc kháng nấm thuộc nhóm triazol, kháng nấm ngoại vi và toàn thân. Ðặc biệt phản hồi tích cực trong việc điều trị nấm Candida. Thuốc này có rất ít tác dụng phụ. Sử dụng đều đặn trong vòng 3 tháng để có hiệu quả tốt nhất.
- Thuốc Ketoconazole: là loại thuốc có tác dụng diệt nấm hoặc kìm hãm sự phát triển của nấm móng, ức chế quá trình sinh tổng hợp các tế bào nấm. Mỗi ngày bạn nên uống từ 1-2 viên uống sau mỗi bữa ăn để phát huy được tối đa công dụng của thuốc. Thời gian điều trị có thể kéo dài từ 1-6 tháng tùy theo sức khỏe và mức độ nặng nhẹ của bệnh.
Khi đã là “nạn nhân” của bệnh nấm móng hay chưa thì bạn cũng nên có biện pháp phòng ngừa hợp lý để tránh các tình huống xấu nhất có thể xảy ra với bản thân mình.
Một số lưu ý khi bị bệnh nấm móng
- Trước tiên chúng ta nên giữ vệ sinh bàn tay, bàn chân sạch sẽ, đeo găng tay cao su khi tiếp xúc vơi nước. Tránh ngâm tay, chân dưới nước trong thời gian dài.
- Không dùng chung khăn tắm, quần áo hay bất cứ vật dụng cá nhân nào khác.
- Tránh tiếp xúc với các loại xà phòng hay chất tẩy rửa quá mạnh, nếu cần thiết thì nên mang dụng cụ bảo hộ.
- Cắt tỉa móng tay, móng chân đều đặn, cẩn thận, không để móng quá dài. Giữ tay không quá ẩm ướt, nhiều mồ hôi, vì đây là điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây ra bệnh nấm móng.
- Tránh đi chân trần ở những nơi công cộng đặc biệt là phòng thể hình, vì ở đó thường mọi người sẽ ra nhiều mồ hôi, nên rửa tay sạch sau khi chạm vào mầm móng bệnh.
- Điều trị bệnh càng sớm càng tốt, không nên xem thường bệnh này.
- Nếu bệnh kéo dài dai dẵng dù đã được chữa trị và dùng thuốc, thì nếu có điều kiện thì nên thay đổi công việc.
Lâm Vũ Linh
Bạn có thể áp dụng thêm: Bài thuốc Nam chữa khỏi bệnh nấm móng
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524