Da liễu –
Á sừng là bệnh phổ biến nhưng ít ai quan tâm đến nguyên nhân gây bệnh á sừng vì nó không ảnh hưởng đến tính mạng con người. Đây chính là lý do mà con số bệnh nhân á sừng tăng lên mỗi năm.
Nhận biết các nguyên nhân bệnh á sừng để có biện pháp điều trị hiệu quả
Bạn nên nhớ, bất cứ lúc nào bạn cũng có thể là “nạn nhân” tiếp theo của bệnh á sừng. Do đó bạn cần nắm rõ nguyên nhân để có cách điều trị hợp lý và phòng ngừa bệnh.
6 nguyên nhân gây bệnh á sừng phổ biến nhất
Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh á sừng vẫn chưa được xác định rõ, khoa học vẫn còn đang nghiên cứu và chứng minh. Tuy nhiên có một số lý do mà người ta vẫn tin là có thể gây ra bệnh á sừng như di truyền chẳng hạn.
Theo giáo sư Ngô Phúc Lộc (chuyên gia tại hội da liễu Việt Nam) cho biết có một số nguyên nhân có nguy cơ cao hình thành bệnh á sừng, bạn có thể tham khảo bên dưới đây.
1. Do di truyền
Tai Viện da liễu, các bác sỹ thống kê có đến 73% người mắc bệnh á sừng liên quan đến yếu tố di truyền. Không chỉ theo thống kê mà ngay cả các xét nghiệm cụ thể về gen của các chuyên gia da liễu hàng đầu thế giới cũng đưa ra kết luận, bệnh á sừng có nguy cơ di truyền rất cao.
Nhưng bạn cần phân biệt rõ, không phải cứ mắc bệnh á sừng thì sẽ di truyền sang thế hệ sau. Bởi việc di truyền còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như cơ địa của trẻ hay nếu có cách phòng ngừa sớm thì có thể ngăn chặn mầm bệnh trước khi nó có cơ hội bộc phát.
2. Do sử dụng thuốc trị bệnh
Thời tiết hanh khô, giá lạnh có thể tạo điều kiện cho bệnh á sừng hoành hành và phát nặng. Vào mùa đông, nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ bên ngoài môi trường chênh lệch nhiều công thêm thời tiết ẩm ướt làm cho da khô, thiếu ẩm, mất nước nên bị oxy hóa và chết đi nhanh hơn.
Chính yếu tố này là nguyên nhân gây bênh á sừng ,làm cho bệnh á sừng nặng hơn và khó điều trị.
3. Do dị ứng với môi trường
Khói bụi, ô nhiễm môi trường có thể gây bôi nhiễm vi khuẩn và là nguyên nhân gây ra bệnh á sừng. Cơ địa mẩn cảm quá cũng có thể dị ứng với môi trường và gây nên bệnh vảy nến.
Ngoài ra, thường xuyên ngâm thân thể trong nguồn nước bẩn thường xuyên thì rất dễ mắc các bệnh viêm da, nhiễm trùng thậm chí là tạo điều kiện cho ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể.
4. Tiếp xúc với hóa chất độc hại
Một số người thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại như xăng, chất tẩy rửa, dầu nhớt, chất thải công nghiệp,…thì nguy cơ mắc bệnh vảy nến cũng tăng lên. Những yếu tố này làm da của bạn mỏng đi, bị tổn thương thượng bì và là nguyên nhân gây ra bệnh vảy nến khá phổ biến. Nguyên nhân này thường gây ra bệnh á sừng ở chân hoặc tay.
Một số người có tính chất công việc phải tiếp xúc với nhiều hóa chất có thể tăng cao nguy cơ mắc bệnh á sừng
Do vậy, nếu bạn bắt buộc phải tiếp xúc với hóa chất, dầu mỡ, chất tẩy rửa thì nên mang đồ bảo hộ để bảo vệ cơ thể, tránh các tác nhân có thể gây bệnh vảy nến và một số bệnh ngoài da khác.
5. Cơ địa da dễ mắc các bệnh ngoài da
Da khô là nguyên nhân gây bệnh á sừng hàng đầu, những người có cơ địa da khô có tỷ lệ mắc bệnh á sừng cao hơn đến 30% so với người có cơ địa da thường.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định bạn có thể chữa khỏi bệnh á sừng hay không, nên những người bệnh có làn da khô thì nên chú ý giữ ẩm và bảo vệ làn da.
6. Bị bệnh á sừng do nghề nghiệp
Nghề nghiệp cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh á sừng. Một số người có đặc thù nghề nghiệp phải thường xuyên hoạt động trong môi trường ẩm ướt, hóa chất, không đảm bảo vệ sinh thì có nguy cơ mắc bệnh á sừng rất cao. Các yếu tố thuận lợi để hình thành và tạo điều kiện cho bệnh vảy nến bộc phát như cọ xát, độ ẩm thấp, sang chấn,…đều nằm ở nhóm bệnh nhân này.
Một số nghề nghiệp dễ là “nạn nhân” của bệnh á sừng như người làm nghề giặt quần áo, công nhân nhà máy, thợ làm tóc, nhân viên tạp vụ, nhân viên công trình, người dọn vệ sịnh,…
Đối với người bệnh, thì việc nắm rõ nguyên nhân gây bệnh á sừng có thể khiến bệnh có tiến triển tốt đẹp hơn, cũng như giúp ích trong việc điều trị và ngằn ngừa bệnh hiệu quả.
Tìm hiểu thêm xem: Bệnh á sừng có lây không?
Những cách phòng ngừa bệnh á sừng hiệu quả
Người xưa đã dạy, phòng bệnh còn hơn chữa bệnh, do đó chúng ta nên trang bị cho mình những thông tin hữu ích nhất để bảo vệ bản thân khi cần thiết.
Người bệnh á sừng có chế độ chăm sóc vùng bệnh hợp lý để điều trị bệnh và phòng ngừa bệnh á sừng
Bệnh á sừng sẽ phát triển mạnh vào mùa đông, bạn cần ghi nhớ một số các lưu ý sau đây để có thẻ tự bảo vệ mình trước căn bệnh này.
Có thể bạn quan tâm: Cách điều trị bệnh á sừng nhanh khỏi (ai dùng cũng hiệu quả)
Á sừng là bệnh phổ biến nhưng ít ai quan tâm đến nguyên nhân gây bệnh á sừng vì nó không ảnh hưởng đến tính mạng con người. Đây chính là lý do mà con số bệnh nhân á sừng tăng lên mỗi năm.
Nhận biết các nguyên nhân bệnh á sừng để có biện pháp điều trị hiệu quả
Bạn nên nhớ, bất cứ lúc nào bạn cũng có thể là “nạn nhân” tiếp theo của bệnh á sừng. Do đó bạn cần nắm rõ nguyên nhân để có cách điều trị hợp lý và phòng ngừa bệnh.
6 nguyên nhân gây bệnh á sừng phổ biến nhất
Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh á sừng vẫn chưa được xác định rõ, khoa học vẫn còn đang nghiên cứu và chứng minh. Tuy nhiên có một số lý do mà người ta vẫn tin là có thể gây ra bệnh á sừng như di truyền chẳng hạn.
Theo giáo sư Ngô Phúc Lộc (chuyên gia tại hội da liễu Việt Nam) cho biết có một số nguyên nhân có nguy cơ cao hình thành bệnh á sừng, bạn có thể tham khảo bên dưới đây.
1. Do di truyền
Tai Viện da liễu, các bác sỹ thống kê có đến 73% người mắc bệnh á sừng liên quan đến yếu tố di truyền. Không chỉ theo thống kê mà ngay cả các xét nghiệm cụ thể về gen của các chuyên gia da liễu hàng đầu thế giới cũng đưa ra kết luận, bệnh á sừng có nguy cơ di truyền rất cao.
Nhưng bạn cần phân biệt rõ, không phải cứ mắc bệnh á sừng thì sẽ di truyền sang thế hệ sau. Bởi việc di truyền còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như cơ địa của trẻ hay nếu có cách phòng ngừa sớm thì có thể ngăn chặn mầm bệnh trước khi nó có cơ hội bộc phát.
2. Do sử dụng thuốc trị bệnh
Thời tiết hanh khô, giá lạnh có thể tạo điều kiện cho bệnh á sừng hoành hành và phát nặng. Vào mùa đông, nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ bên ngoài môi trường chênh lệch nhiều công thêm thời tiết ẩm ướt làm cho da khô, thiếu ẩm, mất nước nên bị oxy hóa và chết đi nhanh hơn.
Chính yếu tố này là nguyên nhân gây bênh á sừng ,làm cho bệnh á sừng nặng hơn và khó điều trị.
3. Do dị ứng với môi trường
Khói bụi, ô nhiễm môi trường có thể gây bôi nhiễm vi khuẩn và là nguyên nhân gây ra bệnh á sừng. Cơ địa mẩn cảm quá cũng có thể dị ứng với môi trường và gây nên bệnh vảy nến.
Ngoài ra, thường xuyên ngâm thân thể trong nguồn nước bẩn thường xuyên thì rất dễ mắc các bệnh viêm da, nhiễm trùng thậm chí là tạo điều kiện cho ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể.
4. Tiếp xúc với hóa chất độc hại
Một số người thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại như xăng, chất tẩy rửa, dầu nhớt, chất thải công nghiệp,…thì nguy cơ mắc bệnh vảy nến cũng tăng lên. Những yếu tố này làm da của bạn mỏng đi, bị tổn thương thượng bì và là nguyên nhân gây ra bệnh vảy nến khá phổ biến. Nguyên nhân này thường gây ra bệnh á sừng ở chân hoặc tay.
Một số người có tính chất công việc phải tiếp xúc với nhiều hóa chất có thể tăng cao nguy cơ mắc bệnh á sừng
Do vậy, nếu bạn bắt buộc phải tiếp xúc với hóa chất, dầu mỡ, chất tẩy rửa thì nên mang đồ bảo hộ để bảo vệ cơ thể, tránh các tác nhân có thể gây bệnh vảy nến và một số bệnh ngoài da khác.
5. Cơ địa da dễ mắc các bệnh ngoài da
Da khô là nguyên nhân gây bệnh á sừng hàng đầu, những người có cơ địa da khô có tỷ lệ mắc bệnh á sừng cao hơn đến 30% so với người có cơ địa da thường.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định bạn có thể chữa khỏi bệnh á sừng hay không, nên những người bệnh có làn da khô thì nên chú ý giữ ẩm và bảo vệ làn da.
6. Bị bệnh á sừng do nghề nghiệp
Nghề nghiệp cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh á sừng. Một số người có đặc thù nghề nghiệp phải thường xuyên hoạt động trong môi trường ẩm ướt, hóa chất, không đảm bảo vệ sinh thì có nguy cơ mắc bệnh á sừng rất cao. Các yếu tố thuận lợi để hình thành và tạo điều kiện cho bệnh vảy nến bộc phát như cọ xát, độ ẩm thấp, sang chấn,…đều nằm ở nhóm bệnh nhân này.
Một số nghề nghiệp dễ là “nạn nhân” của bệnh á sừng như người làm nghề giặt quần áo, công nhân nhà máy, thợ làm tóc, nhân viên tạp vụ, nhân viên công trình, người dọn vệ sịnh,…
Đối với người bệnh, thì việc nắm rõ nguyên nhân gây bệnh á sừng có thể khiến bệnh có tiến triển tốt đẹp hơn, cũng như giúp ích trong việc điều trị và ngằn ngừa bệnh hiệu quả.
Tìm hiểu thêm xem: Bệnh á sừng có lây không?
Những cách phòng ngừa bệnh á sừng hiệu quả
Người xưa đã dạy, phòng bệnh còn hơn chữa bệnh, do đó chúng ta nên trang bị cho mình những thông tin hữu ích nhất để bảo vệ bản thân khi cần thiết.
Người bệnh á sừng có chế độ chăm sóc vùng bệnh hợp lý để điều trị bệnh và phòng ngừa bệnh á sừng
Bệnh á sừng sẽ phát triển mạnh vào mùa đông, bạn cần ghi nhớ một số các lưu ý sau đây để có thẻ tự bảo vệ mình trước căn bệnh này.
- Uống nhiều nước: Da khô sẽ là nguyên nhân gây ra bệnh á sừng, do đó bạn phải đảm bảo cung cấp lượng nước đầy đủ cho da. Ngoài ra, bạn còn cần phải bổ sung vitamin cho cơ thể qua thức ăn, nước trái cây, hoa quả. Những loại thực phẩm này làm tăng lượng nước và dinh dưỡng giúp bảo vệ và phục hồi da.
- Hạn chế rửa tay thường xuyên, nhất là bạn sử dụng các loại xà phòng rửa tay để tránh làm bong tróc da. Không nên ngâm tay, chân vào nước muối để giảm ngứa, vì nước muối làm da mất độ ẩm tự nhiên, gia tăng tình trạng khô da, nứt nẻ.
- Hạn chế tiếp xúc với hóa chất độc hại: Với những người bệnh có tính chất nghề nghiệp buộc phải tiếp xúc với hóa chất nên hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Bạn cần đeo găng tay bảo hộ trước khi làm việc, găng tay sẽ giúp bạn tránh khỏi các yếu tốc có hại cho da. Nếu có thể, hãy đổi công việc.
- Bôi kem dưỡng ẩm: Để đảm bảo da luôn được cấp ẩm đầy đủ. Tốt nhất bạn nên sử dụng các loại kem có chiết xuất từ thiên nhiên để ngăn chặn bong tróc da, phòng tránh bệnh á sừng và giúp da luôn mềm mượt.
- Tuyệt đối không gãi ngứa: Điều này chỉ làm lan rộng vùng da bệnh và làm tình trạng bệnh nặng thêm gây khó khăn cho công tác điều trị.
- Vệ sinh da đúng cách: Vệ sinh da sạch sẽ nhằm ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm, tổn thương trên da và đề phòng bệnh á sừng quay trở lại. Mỗi ngày người bệnh á sừng cần vệ sinh da sạch sẽ với xà phòng diệt khuẩn làm sạch da, tẩy tế bào chết để tiêu diệt nơi trú ẩn của vi khuẩn.
- Hạn chế tiếp xúc với các nguyên nhân gây bệnh: Thuốc lá, xăng dầu, hóa chất, rượu, bia, cà phê,…đều có thể là nguyên nhân bệnh á sừng và khiến bện nặng hơn. Tốt nhất bạn nên tránh xá các yếu tố có thể gây tổn thương cho da bạn.
Có thể bạn quan tâm: Cách điều trị bệnh á sừng nhanh khỏi (ai dùng cũng hiệu quả)
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,506