Da liễu –
Nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ là điều mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay thông tin về nguyên nhân gây ra bệnh lupus ban đỏ khá mơ hồ. Điều này làm nhiều người không biết cách điều trị và ngăn ngừa bệnh quay trở lại.
Lupus ban đỏ là một căn bệnh khá nguy hiểm, tuy nhiên nguyên nhân gây bệnh Lupus ban đỏ thì còn rất mơ hồ
Hãy xem bài viết về các nguyên nhân gây lupus ban đỏ này để nắm rõ thông tin. Bạn sẽ không hối hận khi có thêm thông tin về căn bệnh nguy hiểm này.
Lupus ban đỏ là gì?
Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn toàn thân. Bệnh xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các mô và cơ quan cảu chính bạn. Lupus ban đỏ có thể gây ảnh hưởng đến nhiều hệ thống cơ quan khác nhau của cơ thể bao gồm khớp, da, thận, tế bào máu, não, tim, phổi.
Lupus ban đỏ có thể rất khó để chẩn đoán. Vì các dấu hiệu và triệu chứng của lupus ban đỏ thường rất giống các bệnh ngoài da khác. Dấu hiệu đặc biệt nhất của lupus ban đỏ là phát ban trên khuôn mặt rất giống hình con bướm đang bay trên má. Đây là dấu hiệu dường như xảy ra ở tất cả các bệnh nhân mắc bệnh lupus ban đỏ.
Dấu hiệu đặc biệt nhất của bệnh lupus ban đỏ là nổi ban hình cánh bướm mở rộng ra hai bên má
Một số khác có xu hướng mắc bệnh lupus bẩm sinh. Bệnh sẽ bộc phát khi bệnh nhân bị nhiễm trùng hoặc bị tổn thương bởi ánh sáng mặt trời.
Hiện tại vẫn chưa có cách điều trị lupus ban đỏ dứt điểm. Do đó bạn cần nắm rõ các nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ để phòng ngừa.
Nguyên nhân gây ra bệnh lupus ban đỏ
Lupus ban đỏ xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bạn tấn công chính các mô khỏe mạnh trong cơ thể. Nguyên nhân chính của lupus ban đỏ hiện tại vẫn không rõ ràng. Tuy nhiên, có một số nguyên nhân được cho là có liên quan đến bệnh này.
1. Yếu tố di truyền học
Căn bệnh này không liên quan đến một gen nào đó. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình thường có các bệnh tự miễn liên quan đến nhau.
Các bác sĩ và nhà nghiên cứu tin rằng lupus ban đỏ có khuynh hường di truyền. Tiến sĩ Kaplan, một chuyên gia về di truyền học cho biết, có hàng chục biến thể di truyền được tìm thấy xung quanh căn bệnh này. Các gen này ảnh hưởng đến người bệnh và gia đình của họ.
Theo tổ chức Lupus ban đỏ Mỹ, thì Lupus ban đỏ có di truyền. Cha mẹ có nhiều khả năng di truyền bệnh cho con cái của họ. Tuy nhiên, như đã nói trên, không nhất thiết bạn sẽ mắc bệnh lupus ban đỏ khi bạn có cha mẹ mắc bệnh.
Thông tin thêm: Bệnh Lupus ban đỏ có di truyền sang thế hệ sau không?
2. Ảnh hưởng của thuốc
Một số loại thuốc huyết áp, chống động kinh và thuốc kháng sinh có thể kích hoạt lupus ban đỏ. Nhiều nghiên cứu cho thấy những người bị lupus ban đỏ thường sẽ cảm thấy tốt hơn khi ngưng dùng các loại thuốc trên.
Ảnh hưởng của thuốc chính là một trong các nguyên nhân gây ra bệnh lupus ban đỏ
Hiếm khi các triệu chứng lupus ban đỏ tồn tại sau khi người bệnh dừng dùng thuốc có tác động. Do đó, nếu bạn cảm thấy các dấu hiệu của lupus ban đỏ thì hãy nhớ lại xem mình có dùng nhóm thuốc kể trên hay không.
3. Tác động của môi trường
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng môi trường có thể làm tăng nguy cơ phát triển lupus ban đỏ. Ví dụ như khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có thể khiến người bệnh bị phát lupus ban đỏ toàn thân.
Các yếu tố môi trường của lupus ban đỏ bao gồm nhiễm virus, kiệt sức, căng thẳng. Hoặc bất cứ tổn thương nào trên cơ thể, ví dụ như phẫu thuật, tổn thương tế bào chất, chấn thương, mang thai hoặc sinh con.
Ngoài ra, ánh sáng mặt trời có thể là nguyên nhân gây ra lupus ban đỏ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, tia cực tím có thể gây tổn thương da hoặc kích thích phản ứng nội tại những người nhạy cảm.
4. Giới tính và nội tiết
Có thể bạn chưa biết, lupus ban đỏ ảnh hưởng đến phụ nhiều hơn là nam giới. Phụ nữ có thể gặp các triệu chứng nghiêm trọng hơn khi họ đang trong thai kỳ hoặc chu kỳ kinh nguyệt.
Giới tính cũng có thể nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ. Theo ước tính thì phụ nữ dễ mắc bệnh lupus ban đỏ hơn đàn ông
Để giải thích cho điều này, các chuyên gia cho rằng nồng độ estrogen ở nữ giới cao hơn nam giới. Mặc dù điều này chưa được chứng minh nhưng người ta vẫn tin rằng, estrogen có liên quan đến lupus ban đỏ.
Về nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ hiện tại vẫn còn nhiều ẩn số. Do đó, hãy đảm bảo một cuộc sống lành mạnh để hạ thấp khả năng mắc bệnh lupus ban đỏ xuống tối đa.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh lupus ban đỏ
Ngoài các nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ kể trên, thì có một số yếu tố rủi ro có thể cũng là nguyên nhân gây bệnh. Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh lupus ban đỏ bao gồm:
Các biến chứng đó bao gồm đau tim, đột quỵ, mất trí nhớ, thay đổi hành vi, co giật,… và nhiều tác động nguy hiểm khác nữa. Do đó, hãy cẩn thận và có đánh giá đúng đắn nhất về bệnh lupus ban đỏ.
Làm gì khi mắc bệnh lupus ban đỏ
Bệnh lupus ban đỏ có ảnh hưởng khác nhau, tùy theo từng người bệnh. Nhiều bệnh nhân lupus ban đỏ cho biết, cuộc sống của họ gần như là đảo lộn từ khi mắc bệnh. Do đó, điều trị bệnh là điều cần thiết khi phát hiện bản thân nhiễm lupus ban đỏ.
Làm gì khi mắc bệnh lupus ban đỏ, nên để bệnh tự hết hay tìm cách điều trị
Mặc dù hiện tại không tồn tại thuốc chữa bệnh lupus ban đỏ, tuy nhiên bạn có thể dùng thuốc để hạn chế các triệu chứng. Các loại hình điều trị khác nhau có thể giảm bớt độ nghiêm trọng của triệu chứng và ảnh hưởng đến cơ thể con người.
Các biện pháp điều trị phổ biến bao gồm:
Một khi đã mắc bệnh lupus ban đỏ là bạn phải chấp nhận sống với nó cả đời. Do đó, bạn cần chọn một lối sống lành mạnh, giảm căng thẳng công việc, duy trì sức khỏe và tinh thần tích cực.
Có thể ban quan tâm: Chế độ ăn tốt nhất cho người bệnh lupus ban đỏ.
Nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ là điều mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay thông tin về nguyên nhân gây ra bệnh lupus ban đỏ khá mơ hồ. Điều này làm nhiều người không biết cách điều trị và ngăn ngừa bệnh quay trở lại.
Lupus ban đỏ là một căn bệnh khá nguy hiểm, tuy nhiên nguyên nhân gây bệnh Lupus ban đỏ thì còn rất mơ hồ
Hãy xem bài viết về các nguyên nhân gây lupus ban đỏ này để nắm rõ thông tin. Bạn sẽ không hối hận khi có thêm thông tin về căn bệnh nguy hiểm này.
Lupus ban đỏ là gì?
Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn toàn thân. Bệnh xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các mô và cơ quan cảu chính bạn. Lupus ban đỏ có thể gây ảnh hưởng đến nhiều hệ thống cơ quan khác nhau của cơ thể bao gồm khớp, da, thận, tế bào máu, não, tim, phổi.
Lupus ban đỏ có thể rất khó để chẩn đoán. Vì các dấu hiệu và triệu chứng của lupus ban đỏ thường rất giống các bệnh ngoài da khác. Dấu hiệu đặc biệt nhất của lupus ban đỏ là phát ban trên khuôn mặt rất giống hình con bướm đang bay trên má. Đây là dấu hiệu dường như xảy ra ở tất cả các bệnh nhân mắc bệnh lupus ban đỏ.
Dấu hiệu đặc biệt nhất của bệnh lupus ban đỏ là nổi ban hình cánh bướm mở rộng ra hai bên má
Một số khác có xu hướng mắc bệnh lupus bẩm sinh. Bệnh sẽ bộc phát khi bệnh nhân bị nhiễm trùng hoặc bị tổn thương bởi ánh sáng mặt trời.
Hiện tại vẫn chưa có cách điều trị lupus ban đỏ dứt điểm. Do đó bạn cần nắm rõ các nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ để phòng ngừa.
Nguyên nhân gây ra bệnh lupus ban đỏ
Lupus ban đỏ xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bạn tấn công chính các mô khỏe mạnh trong cơ thể. Nguyên nhân chính của lupus ban đỏ hiện tại vẫn không rõ ràng. Tuy nhiên, có một số nguyên nhân được cho là có liên quan đến bệnh này.
1. Yếu tố di truyền học
Căn bệnh này không liên quan đến một gen nào đó. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình thường có các bệnh tự miễn liên quan đến nhau.
Các bác sĩ và nhà nghiên cứu tin rằng lupus ban đỏ có khuynh hường di truyền. Tiến sĩ Kaplan, một chuyên gia về di truyền học cho biết, có hàng chục biến thể di truyền được tìm thấy xung quanh căn bệnh này. Các gen này ảnh hưởng đến người bệnh và gia đình của họ.
Theo tổ chức Lupus ban đỏ Mỹ, thì Lupus ban đỏ có di truyền. Cha mẹ có nhiều khả năng di truyền bệnh cho con cái của họ. Tuy nhiên, như đã nói trên, không nhất thiết bạn sẽ mắc bệnh lupus ban đỏ khi bạn có cha mẹ mắc bệnh.
Thông tin thêm: Bệnh Lupus ban đỏ có di truyền sang thế hệ sau không?
2. Ảnh hưởng của thuốc
Một số loại thuốc huyết áp, chống động kinh và thuốc kháng sinh có thể kích hoạt lupus ban đỏ. Nhiều nghiên cứu cho thấy những người bị lupus ban đỏ thường sẽ cảm thấy tốt hơn khi ngưng dùng các loại thuốc trên.
Ảnh hưởng của thuốc chính là một trong các nguyên nhân gây ra bệnh lupus ban đỏ
Hiếm khi các triệu chứng lupus ban đỏ tồn tại sau khi người bệnh dừng dùng thuốc có tác động. Do đó, nếu bạn cảm thấy các dấu hiệu của lupus ban đỏ thì hãy nhớ lại xem mình có dùng nhóm thuốc kể trên hay không.
3. Tác động của môi trường
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng môi trường có thể làm tăng nguy cơ phát triển lupus ban đỏ. Ví dụ như khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có thể khiến người bệnh bị phát lupus ban đỏ toàn thân.
Các yếu tố môi trường của lupus ban đỏ bao gồm nhiễm virus, kiệt sức, căng thẳng. Hoặc bất cứ tổn thương nào trên cơ thể, ví dụ như phẫu thuật, tổn thương tế bào chất, chấn thương, mang thai hoặc sinh con.
Ngoài ra, ánh sáng mặt trời có thể là nguyên nhân gây ra lupus ban đỏ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, tia cực tím có thể gây tổn thương da hoặc kích thích phản ứng nội tại những người nhạy cảm.
4. Giới tính và nội tiết
Có thể bạn chưa biết, lupus ban đỏ ảnh hưởng đến phụ nhiều hơn là nam giới. Phụ nữ có thể gặp các triệu chứng nghiêm trọng hơn khi họ đang trong thai kỳ hoặc chu kỳ kinh nguyệt.
Giới tính cũng có thể nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ. Theo ước tính thì phụ nữ dễ mắc bệnh lupus ban đỏ hơn đàn ông
Để giải thích cho điều này, các chuyên gia cho rằng nồng độ estrogen ở nữ giới cao hơn nam giới. Mặc dù điều này chưa được chứng minh nhưng người ta vẫn tin rằng, estrogen có liên quan đến lupus ban đỏ.
Về nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ hiện tại vẫn còn nhiều ẩn số. Do đó, hãy đảm bảo một cuộc sống lành mạnh để hạ thấp khả năng mắc bệnh lupus ban đỏ xuống tối đa.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh lupus ban đỏ
Ngoài các nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ kể trên, thì có một số yếu tố rủi ro có thể cũng là nguyên nhân gây bệnh. Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh lupus ban đỏ bao gồm:
- Vấn đề tuổi tác: Mặc dù lupus ban đỏ có thể phổ biến ở mọi lứa tuổi, nhưng nó phổ biến hơn trong đổ tuổi 15 đến 45.
- Địa lý: Nhiều nghiên cứu cho thấy lupus ban đỏ phổ biến hơn ở người Mỹ gốc Phi. Người Tây Ban Nha và châu Á cũng dễ mắc bệnh lupus ban đỏ hơn người khác.
Các biến chứng đó bao gồm đau tim, đột quỵ, mất trí nhớ, thay đổi hành vi, co giật,… và nhiều tác động nguy hiểm khác nữa. Do đó, hãy cẩn thận và có đánh giá đúng đắn nhất về bệnh lupus ban đỏ.
Làm gì khi mắc bệnh lupus ban đỏ
Bệnh lupus ban đỏ có ảnh hưởng khác nhau, tùy theo từng người bệnh. Nhiều bệnh nhân lupus ban đỏ cho biết, cuộc sống của họ gần như là đảo lộn từ khi mắc bệnh. Do đó, điều trị bệnh là điều cần thiết khi phát hiện bản thân nhiễm lupus ban đỏ.
Làm gì khi mắc bệnh lupus ban đỏ, nên để bệnh tự hết hay tìm cách điều trị
Mặc dù hiện tại không tồn tại thuốc chữa bệnh lupus ban đỏ, tuy nhiên bạn có thể dùng thuốc để hạn chế các triệu chứng. Các loại hình điều trị khác nhau có thể giảm bớt độ nghiêm trọng của triệu chứng và ảnh hưởng đến cơ thể con người.
Các biện pháp điều trị phổ biến bao gồm:
- Thuốc chống viêm và đau khớp cho các trường hợp viêm đa khớp do lupus ban đỏ.
- Kem steriod cho trường hợp phát ban.
- Corticosteroid để đối phó với các triệu chứng suy giảm miễn dịch.
- Thuốc chống sốt rét cho vấn đề về da và khớp.
- Thuốc bổ sung miễn dịch cho các trường hợp nặng hơn.
Một khi đã mắc bệnh lupus ban đỏ là bạn phải chấp nhận sống với nó cả đời. Do đó, bạn cần chọn một lối sống lành mạnh, giảm căng thẳng công việc, duy trì sức khỏe và tinh thần tích cực.
Có thể ban quan tâm: Chế độ ăn tốt nhất cho người bệnh lupus ban đỏ.
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,555
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,102
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,513