Da liễu –
Bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì và nên ăn gì? Ngoài việc chú ý và tìm kiếm phương pháp chữa bệnh, người bệnh cũng nên quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày. Bởi thực phẩm có thể khiến bệnh chuyển sang giai đoạn nặng.
Bệnh chàm tổ đỉa – một căn bệnh ngoài da với tên gọi khác là bệnh viêm da cơ địa. Theo thống kê, hàng năm nước ta có đến 20% số người mắc bệnh chàm tổ đỉa. Và đặc biệt, bệnh thường bùng phát nhiều nhất khi thời tiết chuyển sang mùa lạnh hanh khô.
Rất dễ để nhận biết bệnh chàm tổ đỉa thông qua các biểu hiện như chân tay xuất hiện những mảng mụn trắng gây ngứa ngáy. Những nốt mụn này thường bong tróc và gây vàng đục da. Ngoài ra, có trường hợp bệnh nhân bị sốt cao kèm theo hiện tượng xuất hiện hạch. Chính những biểu hiện bệnh này khiến người mắc phải cảm thấy khó chịu. Bên cạnh đó, bệnh rất khó chữa trị dứt điểm và tái phát nhiều lần cho nên gây ra nhiều bất tiện và khó khăn trong đời sống sinh hoạt.
Vì vậy, để giải quyết những khó khăn, bất tiện do bệnh gây ra, bên cạnh việc dùng thuốc và áp dụng các mẹo dân gian, người bệnh cũng nên hết sức quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày. Bởi thực phẩm cũng là một trong những nguyên nhân góp phần khiến bệnh bùng phát. Vậy bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì và nên ăn gì?
Bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì?
Nguyên tắc chung của điều trị bệnh chàm tổ đỉa là kiêng cữ. Vì vậy, để kiểm soát bệnh hiệu quả, người bệnh nên kiêng một số thực phẩm sau đây.
1. Thực phẩm có mùi tanh
Nếu chẳng may mắc bệnh chàm tổ đỉa, người bệnh nên kiêng các loại thực phẩm chứa mùi tanh như thủy hải sản, cá, tôm, cua,…. Đặc biệt, người có cơ địa dị ứng mắc bệnh chàm tổ đỉa nên tránh xa các thực phẩm này. Bởi đây đều là những thực phẩm chứa chất gây dị ứng cao (protein parvalbumim). Khi sử dụng, bệnh chẳng những không khỏi mà ngày càng thêm nặng.
2/ Thịt chó
Thịt chó là món ăn khá quen thuộc của người dân Việt, đặc biệt là người dân miền Bắc. Và nếu bạn đang bị bệnh chàm tổ đỉa và đây lại là món ăn ưa thích của bạn, các bạn nên hạn chế ăn thịt chó hoặc tốt nhất là không nên ăn nếu muốn bệnh mau khỏi. Bởi thịt chó có tính nóng sẽ làm tăng cảm giác ngứa ngáy và khiến bệnh lan rộng.
3/ Không ăn cua đồng
Hàm lượng dinh dưỡng chứa trong cua đồng rất cao và rất tốt cho sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân bị chàm tổ đỉa đeo bám, người bệnh nên tránh xa món ăn dinh dưỡng này ra.
4/ Kiêng ăn thịt bò và thịt gà
Thịt bò và thịt gà chứa lượng protein, khoáng chất và vitamin cao giúp bồi bổ cho sức khỏe. Nhưng chúng lại là thực phẩm làm tăng nguy cơ viêm nhiễm và ngứa ngáy ở những người mắc bệnh chàm tổ đỉa. Tuy nhiên, không phải ai ăn thịt gà và thịt bò cũng đều gặp phải tình trạng ngứa ngáy nhưng để đảm bảo bệnh không tiến triển tồi tệ hơn, tốt nhất bạn vẫn nên kiêng.
5/ Thực phẩm mọc mầm
Các bạn có biết rằng những thực phẩm mọc mầm thường mất dần đi hàm lượng dinh dưỡng vốn có, đồng thời còn sinh ra lượng độc tố vượt mức cho phép gây hại đến sức khỏe. Đặc biệt là những bệnh nhân bị bệnh chàm tổ đỉa nếu ăn phải những thức ăn này sẽ đáng ngại như thế nào? Bệnh không những không thuyên giảm và các triệu chứng bệnh ngày càng trầm trọng hơn. Những thực phẩm mọc mầm gây độc người bệnh chàm tổ đỉa nên kiêng đó là gừng, khoai lang, khoai môn, khoai tây,…
Bên cạnh vấn đề người bị bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì, người bệnh cũng nên chú ý đến kiêng những loại đồ uống không lành mạnh. Những thức uống không tốt cho bệnh chàm tổ đỉa như bia, sữa, sữa đậu nành, bia, rượu, cà phê, soda,…
Chàm tổ đỉa nên ăn gì?
Người bị bệnh chàm tổ đỉa nên ăn gì để giúp bệnh mau hồi phục, rút ngắn thời gian điều trị.
→ Có thể bạn quan tâm:
Bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì và nên ăn gì? Ngoài việc chú ý và tìm kiếm phương pháp chữa bệnh, người bệnh cũng nên quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày. Bởi thực phẩm có thể khiến bệnh chuyển sang giai đoạn nặng.
Bệnh chàm tổ đỉa – một căn bệnh ngoài da với tên gọi khác là bệnh viêm da cơ địa. Theo thống kê, hàng năm nước ta có đến 20% số người mắc bệnh chàm tổ đỉa. Và đặc biệt, bệnh thường bùng phát nhiều nhất khi thời tiết chuyển sang mùa lạnh hanh khô.
Rất dễ để nhận biết bệnh chàm tổ đỉa thông qua các biểu hiện như chân tay xuất hiện những mảng mụn trắng gây ngứa ngáy. Những nốt mụn này thường bong tróc và gây vàng đục da. Ngoài ra, có trường hợp bệnh nhân bị sốt cao kèm theo hiện tượng xuất hiện hạch. Chính những biểu hiện bệnh này khiến người mắc phải cảm thấy khó chịu. Bên cạnh đó, bệnh rất khó chữa trị dứt điểm và tái phát nhiều lần cho nên gây ra nhiều bất tiện và khó khăn trong đời sống sinh hoạt.
Vì vậy, để giải quyết những khó khăn, bất tiện do bệnh gây ra, bên cạnh việc dùng thuốc và áp dụng các mẹo dân gian, người bệnh cũng nên hết sức quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày. Bởi thực phẩm cũng là một trong những nguyên nhân góp phần khiến bệnh bùng phát. Vậy bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì và nên ăn gì?
Bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì?
Nguyên tắc chung của điều trị bệnh chàm tổ đỉa là kiêng cữ. Vì vậy, để kiểm soát bệnh hiệu quả, người bệnh nên kiêng một số thực phẩm sau đây.
1. Thực phẩm có mùi tanh
Nếu chẳng may mắc bệnh chàm tổ đỉa, người bệnh nên kiêng các loại thực phẩm chứa mùi tanh như thủy hải sản, cá, tôm, cua,…. Đặc biệt, người có cơ địa dị ứng mắc bệnh chàm tổ đỉa nên tránh xa các thực phẩm này. Bởi đây đều là những thực phẩm chứa chất gây dị ứng cao (protein parvalbumim). Khi sử dụng, bệnh chẳng những không khỏi mà ngày càng thêm nặng.
2/ Thịt chó
Thịt chó là món ăn khá quen thuộc của người dân Việt, đặc biệt là người dân miền Bắc. Và nếu bạn đang bị bệnh chàm tổ đỉa và đây lại là món ăn ưa thích của bạn, các bạn nên hạn chế ăn thịt chó hoặc tốt nhất là không nên ăn nếu muốn bệnh mau khỏi. Bởi thịt chó có tính nóng sẽ làm tăng cảm giác ngứa ngáy và khiến bệnh lan rộng.
3/ Không ăn cua đồng
Hàm lượng dinh dưỡng chứa trong cua đồng rất cao và rất tốt cho sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, đối với bệnh nhân bị chàm tổ đỉa đeo bám, người bệnh nên tránh xa món ăn dinh dưỡng này ra.
4/ Kiêng ăn thịt bò và thịt gà
Thịt bò và thịt gà chứa lượng protein, khoáng chất và vitamin cao giúp bồi bổ cho sức khỏe. Nhưng chúng lại là thực phẩm làm tăng nguy cơ viêm nhiễm và ngứa ngáy ở những người mắc bệnh chàm tổ đỉa. Tuy nhiên, không phải ai ăn thịt gà và thịt bò cũng đều gặp phải tình trạng ngứa ngáy nhưng để đảm bảo bệnh không tiến triển tồi tệ hơn, tốt nhất bạn vẫn nên kiêng.
5/ Thực phẩm mọc mầm
Các bạn có biết rằng những thực phẩm mọc mầm thường mất dần đi hàm lượng dinh dưỡng vốn có, đồng thời còn sinh ra lượng độc tố vượt mức cho phép gây hại đến sức khỏe. Đặc biệt là những bệnh nhân bị bệnh chàm tổ đỉa nếu ăn phải những thức ăn này sẽ đáng ngại như thế nào? Bệnh không những không thuyên giảm và các triệu chứng bệnh ngày càng trầm trọng hơn. Những thực phẩm mọc mầm gây độc người bệnh chàm tổ đỉa nên kiêng đó là gừng, khoai lang, khoai môn, khoai tây,…
Bên cạnh vấn đề người bị bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì, người bệnh cũng nên chú ý đến kiêng những loại đồ uống không lành mạnh. Những thức uống không tốt cho bệnh chàm tổ đỉa như bia, sữa, sữa đậu nành, bia, rượu, cà phê, soda,…
Chàm tổ đỉa nên ăn gì?
Người bị bệnh chàm tổ đỉa nên ăn gì để giúp bệnh mau hồi phục, rút ngắn thời gian điều trị.
- Rau củ quả là những thực phẩm hữu cơ tốt cho sức khỏe và giúp cải thiện bệnh hiệu quả. Những thực phẩm như rau cải xanh, rau bina, bông cải trắng, cà rốt, cà chua, cam, việt quất,… giúp cung cấp hàm lượng vitamin A, C, E dồi dào cho cơ thể làm tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể chống lại bệnh.
- Ngoài ra, người bệnh cũng nên bổ sung thêm thịt heo, trứng vào khẩu phần ăn. Bởi những thức ăn này giàu hàm lượng protein giúp làm bền vững các mô liên kết dưới da, giúp làm lành và hạn chế những tổn thương dưới da do bệnh chàm tổ đỉa gây nên.
- Nhóm thực phẩm giàu tinh bột như khoai mì, lúa ngô, lúa mạch,… cũng rất cần thiết đối với bệnh nhân bị chàm tổ đỉa. Chúng giúp chữa trị những tổn thương dưới da, cho nên người bệnh đừng quên thêm vào bữa ăn hàng ngày.
- Người bệnh nên mang găng tay khi tiếp xúc với chất gây dị ứng hoặc hóa chất độc hại.
- Không nên tiếp xúc với chất tẩy rửa hoặc xà phòng có tính tẩy rửa mạnh (độ ba – zơ quá mạnh).
- Luôn luôn giữ tay chân hoặc vùng da bị chàm khô ráo. Đồng thời, sử dụng thuốc có chứa urea để giữ ẩm, tránh tình trạng da khô nứt gây chảy máu.
- Tuyệt đối không gãi ngứa hoặc chọc mụn nước tránh nguy cơ viêm nhiễm xảy ra cao.
- Nếu các nốt mụn nước bị vỡ, nên dùng bông gòn lau khô và băng lại bằng gạc mỏng.
→ Có thể bạn quan tâm:
- Bệnh tổ đỉa là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
- Mụn nước ở tay gây ngứa là bệnh gì?
- Bệnh tổ đỉa có chữa được hay không?
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,506