Da liễu: Làm sao để thoát khỏi biến chứng nguy hiểm từ chàm sữa ở trẻ em?


dungcpc1

Active Member
2,594
3
38
Xu
1,157
Da liễu –

Chàm sữa là tình trạng khá phổ biến ở trẻ em. Khi bị chàm sữa, trẻ có biểu hiện mẩn đỏ, thô ráp, sần sùi gây ngứa ngáy khó chịu cho trẻ. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh lại chủ quan hoặc tùy tiện chữa trị cho trẻ bằng nhiều phương pháp khác nhau, dẫn tới tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng.

Nhiều bà mẹ chủ quan khi thấy trẻ bị chàm sữa, vô tư trước các biến chứng khôn lường

Xuất hiện với vẻ lo âu, hốt hoảng, chị Phạm Thị Quyên (Đồng Nai) phân trần khi vừa bế con vừa trò chuyện với bác sĩ Nguyễn Thanh Bảo Tuấn (Khoa Da liễu, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc số 145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh):

“Bác sĩ cứu con tui, nhỏ bị nổi chàm sữa cách đây 2 tuần, tui hổng biết nên tưởng chỉ bị dị ứng sơ sơ, ai dè ngày càng nặng quá!”

Được biết đây không phải là trường hợp hiếm gặp đối với các bệnh nhân bị chàm khi đến điều trị tại Trung tâm. Bác sĩ Bảo Tuấn cho hay, chàm là một căn bệnh về da rất phổ biến, đặc biệt thường gặp ở trẻ nhỏ. Nếu ba mẹ không ý thức đưa trẻ đi chữa trị có thể sẽ khiến trẻ gặp phải những biến chứng khôn lường.

Một trong những biến chứng dễ thấy nhất là trẻ rơi vào tình trạng mất ăn mất ngủ do những nốt chàm hành hạ. Khi chàm nổi trên mặt, tay chân hay bất cứ chỗ nào trên cơ thể đều gây cho trẻ cảm giác ngứa ngáy, rát và khó chịu.

Chính vì thế, trẻ cũng không dễ dàng tiếp thu ăn uống và sinh hoạt như bình thường. Hệ quả đầu tiên từ việc này chính là trẻ bị sụt cân trầm trọng, trở nên xanh xao, khiến ba mẹ không khác nào ngồi trên đống lửa.

Ngoài ra, một số biến chứng khác có thể gặp phải ở bệnh chàm sữa trẻ em có thể kể đến như: gây bội nhiễm và nhiễm trùng da, biến chứng ở mắt, suy thận, nặng nhất có thể dẫn tới tử vong.



Bác sĩ Bảo Tuấn cho biết, rất nhiều phụ huynh đưa con đến Trung tâm khi tình trạng chàm sữa đã ở thể nặng.​

Tự ý dùng thuốc, mẹ khiến con “khóc thét” khi bệnh chàm sữa không hết mà còn trở nặng hơn

Chính vì lo lắng các biến chứng kể trên, nhiều phụ huynh nghe lời đồn thổi đã tự ý đi mua thuốc về bôi lên những tổn thương da của trẻ. Cũng có người thay hết loại nước lá tắm này đến loại nước lá tắm khác cho trẻ với mong muốn “đánh bay” bệnh chàm.

Tuy nhiên, sự tuỳ tiện này lại chuốc về những hậu quả tai hại không ngờ. Như trường hợp của chị Bạch Thái Hà (Tiền Giang) cho biết:

“Nội nó nói tắm nước lá là sẽ khỏi. Mèng đéc ơi, ai ngờ tắm là xong thằng nhỏ khóc toáng lên, mấy ngày sau cũng không ăn không ngủ nổi. Nó bị nhiễm trùng da đó bác sĩ. Thương gì đâu mà không biết làm gì. Bởi, thương con thương cháu phải đúng cách, chớ sai cách thì còn hại hơn!”

Cùng chung cảnh tắm nước lá cho con, chị Hà Mỹ Hạnh (Sóc Trăng) cũng không ngăn nổi sự ân hận của mình khi bộc bạch cùng bác sĩ:

“Tui mua thuốc về bôi có, tắm lá có, dùng búa xua hết á bác sĩ. Mà rồi con nhỏ bị nặng hơn. Bây giờ rối quá không biết sao, mong bác sĩ giúp giùm…”

Lắc đầu trước những trường hợp bà thương cháu, mẹ thương con nhưng không đúng cách, bác sĩ Bảo Tuấn chỉ biết khuyên mọi người bình tĩnh và chờ tới lượt thăm khám. Bệnh chàm sữa khá phổ biến nhưng không phải bậc làm cha mẹ nào cũng đủ bình tĩnh để tìm cho con cách điều trị hiệu quả nhất.



Khi trẻ bị chàm sữa, điều quan trọng nhất là ba mẹ cần bình tĩnh và đưa con thăm khám ở địa chỉ uy tín.​

Trong lúc rối trí, rất nhiều người nghe các cách truyền miệng mà áp dụng bừa bãi cho con, dẫn tới cảnh chẳng những con không khỏi bệnh mà còn trở nặng hơn.

“Quan niệm trẻ bị chàm sữa không đáng ngại là sai lầm thứ nhất, tuỳ tiện sử dụng các phương pháp chữa chàm không thông qua tư vấn điều trị của bác sĩ là sai lầm thứ hai. Ba mẹ nên nhớ, trẻ nhỏ có hệ thống miễn dịch rất kém, nên việc bị bệnh và bị biến chứng là điều rất dễ xảy ra. Điều cần làm là ba mẹ nên đưa con tới địa chỉ uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời, chớ vì nôn nóng mà ảnh hưởng tới con”, bác sĩ Bảo Tuấn dành lời khuyên cho các bậc phụ huynh có con bị chàm sữa.

Chuyên gia tư vấn cách điều trị chàm sữa đối với trẻ em từ phương pháp Đông y

Trước câu hỏi làm thế nào để tránh được các biến chứng nguy hiểm từ bệnh chàm sữa, bác sĩ Bảo Tuấn đã đưa ra nhận định như sau:

“Để tránh tình trạng chữa đi chữa lại mà chàm sữa ở trẻ vẫn không dứt, các bậc phụ huynh có thể cân nhắc sử dụng phương pháp điều trị từ Đông y. Bởi Đông y đi theo nguyên tắc điều trị từ căn nguyên bệnh, sử dụng các nguyên liệu từ thảo dược thiên nhiên nên đảm bảo độ an toàn, lành tính và mang lại hiệu quả dài lâu.”

Theo đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc bào chế được đánh giá là phương pháp Đông y điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh hiệu quả nhất hiện nay.

Với sự kết hợp giữa các loại thảo dược như: trầu không, ích nhĩ tử, ô liên rô, mò trắng, tang bạch bì, bí đao, thiên mã hồ… bài thuốc có tác động điều trị bệnh chàm sữa ở trẻ từ trong ra ngoài. Không chỉ giúp cơ thể thải độc, tiêu viêm, tăng cường chức năng gan thận mà còn hỗ trợ tăng cường sức đề kháng tối đa.



Thanh bì Dưỡng can thang là giải pháp tối ưu trong điều trị chàm sữa ở trẻ em.​

So với các sản phẩm điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh trên thị trường, Thanh bì Dưỡng can thang có một số ưu điểm vượt trội đáng kể như sau:

– Được bào chế bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc – đơn vị chăm sóc sức khoẻ cộng đồng bằng Đông y số 1 Việt Nam.

– Phát triển bởi đội ngũ bác sĩ là những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực YHCT.

– 100% thành phần nguyên liệu từ thảo dược sạch, trải qua quy trình kiểm duyệt khắt khe đạt chuẩn GACP-WHO.

– Hiệu quả điều trị cao chỉ sau từ 2 – 3 liệu trình.

– An toàn, lành tính, không tác dụng phụ, hạn chế tái phát. Có thể sử dụng với đối tượng là trẻ em và phụ nữ cho con bú.

Ngoài ra, kết quả điều trị từ thực tế cũng cho thấy Thanh bì Dưỡng can thang là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bậc phụ huynh có con bị chàm sữa. Dưới đây là nhận định từ Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh (Nguyên Trưởng khoa Nội Bệnh viện YHCT TW):

“Bài thuốc với các thành phần là các vị thuốc Đông y trong tự nhiên đã được áp dụng trong điều trị năm 2008 với 100 người cho kết quả như sau:

– 97 người khỏi trong đó chỉ có 05 người bị tái phát do đặc thù công việc phải tiếp xúc với hóa chất

– 3 người giữ nguyên tình trạng bệnh do việc điều trị ngắt quãng không theo quy trình. Trong quá trình điều trị không tuân thủ theo hướng dẫn. Có thể thấy đây là một kết quả khả quan và có đóng góp nhất định cho nền y học nước nhà.”

Qua lời tư vấn của bác sĩ Bảo Tuấn, hy vọng các bậc cha mẹ có con bị chàm sữa đã tìm ra phương pháp điều trị bệnh tối ưu nhất cho con của mình. Để được tư vấn và đặt lịch thăm khám, điều trị tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc số 145 Hoa Lan, mời quý bệnh nhân vui lòng liên hệ theo thông tin chi tiết sau:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Tại TPHCM:

Địa chỉ: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q. Phú Nhuận

Hotline: (028) 7109 5599

Giấy phép: 04606/SYT-GPHĐ

Tại Hà Nội:

Địa chỉ: Số 132 Ô Chợ Dừa – Đống Đa

Hotline: (024) 7109 5599 – 0983 059 582

Giấy phép: 629/SYT-GPHĐ

Website: thuocdantoc.vn

Có thể bạn quan tâm:

Cuộc sống của mẹ con tôi đã thực sự thay đổi nhờ bài thuốc “Thanh bì dưỡng can thang”

Hành trình chữa khỏi bệnh chàm của cô gái đam mê chụp ảnh

Khám và điều trị bệnh chàm ở Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc diễn ra thế nào?


Nguồn: chuyenkhoadalieu.net​
 



Các thông tin trên trang web này chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên trang web này gây ra.