Thuốc Tân Dược –
Điều trị bệnh trào ngược dạ dày bằng thuốc tây là giải pháp hữu hiệu nhất được nhiều người sử dụng tuy nhiên việc sử dụng thuốc tây có thể tiềm ẩn nguy cơ chết người.
Sử dụng thuốc tây điều trị trào ngược dạ dày tiềm ẩn tác dụng phụ
Dược sĩ Phạm Thanh Hải – giảng viên Cao đẳng Y Dược Hà Nội cho hay: hiện có 4 nhóm thuốc chính để điều trị bệnh trào ngược dạ dày nhưng người dùng lại ít biết đến những nguy cơ gây hại tiềm ẩn phía sau.
Nhưng, nghiên cứu cho thấy thời gian tác dụng thuốc cực ngắn (khoảng 3 tiếng) và hạn chế điều trị phối hợp cùng một số loại thuốc khác. Mặt khác, khi tác dụng tiêu diệt axit quá mức cho phép có thể dẫn đến thiếu axit để dạ dày thực hiện việc tiêu hóa thức ăn. Nguyên nhân khiến người bệnh đầy bụng, khó tiêu, táo bón, thậm chí có thể gây xốp xương. Chính vì vậy, hiện nay nhóm thuốc này không được sử dụng phổ biến để điều trị bệnh trào ngược dạ dày.
Điển hình của nhóm thuốc này là omeprazole, các thuốc thế hệ sau gồm lansoprazole, pantoprazole, rabeprazole, esomeprazole. Thuốc có tác dụng nhanh chỉ 6 đến 8 tuần điều trị.
Mặc dù vậy, thuốc cũng chặn việc tiết dịch vị tự nhiên – nguồn kích thích giúp ăn ngon hoặc người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng như: buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, đau đầu…Ngoài ra, nguy cơ tái phát bệnh trên 80% trong vòng 6 tháng sau khi ngừng omprazol nên bệnh nhân cần duy trì liều dài hạn.
Dược sĩ Phạm Hồng Đăng – giảng viên Cao đẳng Điều dưỡng Cần thơ cho hay: thuốc tây là con dao 2 lưỡi, vì vậy người dùng nên cân nhắc giữa lợi ích thiết yếu và tác hại tiềm ẩn để dùng thuốc hiệu quả hơn. Để điều trị bệnh trào ngược dạ dày hiệu quả nhất, bên cạnh sử dụng các loại thuốc tây, người bệnh nên có lối sống lành mạnh, thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lí, giữ tinh thần thoải mái, không sử dụng bia rượu, tập thể dục, khi ngủ nên nằm trên một chiếc “gối êm” chống trào ngược để tránh gặp phải các triệu chứng trào ngược vào ban đêm và ngủ ngon hơn.
Điều trị bệnh trào ngược dạ dày bằng thuốc tây là giải pháp hữu hiệu nhất được nhiều người sử dụng tuy nhiên việc sử dụng thuốc tây có thể tiềm ẩn nguy cơ chết người.
Điều trị trào ngược dạ dày bằng thuốc tây đúng hay sai?
Sử dụng thuốc tây điều trị trào ngược dạ dày tiềm ẩn tác dụng phụ
Dược sĩ Phạm Thanh Hải – giảng viên Cao đẳng Y Dược Hà Nội cho hay: hiện có 4 nhóm thuốc chính để điều trị bệnh trào ngược dạ dày nhưng người dùng lại ít biết đến những nguy cơ gây hại tiềm ẩn phía sau.
- Thuốc trung hòa axit (antacid) có thể gây xốp xương
Nhưng, nghiên cứu cho thấy thời gian tác dụng thuốc cực ngắn (khoảng 3 tiếng) và hạn chế điều trị phối hợp cùng một số loại thuốc khác. Mặt khác, khi tác dụng tiêu diệt axit quá mức cho phép có thể dẫn đến thiếu axit để dạ dày thực hiện việc tiêu hóa thức ăn. Nguyên nhân khiến người bệnh đầy bụng, khó tiêu, táo bón, thậm chí có thể gây xốp xương. Chính vì vậy, hiện nay nhóm thuốc này không được sử dụng phổ biến để điều trị bệnh trào ngược dạ dày.
- Các thuốc kháng thụ thể H2-histamin có thể gây liệt dương
- Thuốc ức chế bơm proton làm bệnh nhân kém ăn, mệt mỏi
Sử dụng thuốc tây điều trị trào ngược dạ dày tiềm ẩn tác dụng phụ
Điển hình của nhóm thuốc này là omeprazole, các thuốc thế hệ sau gồm lansoprazole, pantoprazole, rabeprazole, esomeprazole. Thuốc có tác dụng nhanh chỉ 6 đến 8 tuần điều trị.
Mặc dù vậy, thuốc cũng chặn việc tiết dịch vị tự nhiên – nguồn kích thích giúp ăn ngon hoặc người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng như: buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, đau đầu…Ngoài ra, nguy cơ tái phát bệnh trên 80% trong vòng 6 tháng sau khi ngừng omprazol nên bệnh nhân cần duy trì liều dài hạn.
- Các thuốc làm tăng tốc độ tiêu hóa của dạ dày có thể gây liệt dạ dày
Dược sĩ Phạm Hồng Đăng – giảng viên Cao đẳng Điều dưỡng Cần thơ cho hay: thuốc tây là con dao 2 lưỡi, vì vậy người dùng nên cân nhắc giữa lợi ích thiết yếu và tác hại tiềm ẩn để dùng thuốc hiệu quả hơn. Để điều trị bệnh trào ngược dạ dày hiệu quả nhất, bên cạnh sử dụng các loại thuốc tây, người bệnh nên có lối sống lành mạnh, thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lí, giữ tinh thần thoải mái, không sử dụng bia rượu, tập thể dục, khi ngủ nên nằm trên một chiếc “gối êm” chống trào ngược để tránh gặp phải các triệu chứng trào ngược vào ban đêm và ngủ ngon hơn.