Thuốc Tân Dược - Chứng khó tiêu thường là dấu hiệu của một vấn đề tiềm ẩn, như là trào hơi dạ dày-thực quản (GERD), viêmloét, hoặc các bệnh rối loạn, hơn là chỉ bị mắc riêng chứng khó tiêu..
Các thuốc chữa khó tiêu
1.Domperidol:
Một số biệt dược: Motilium-M, Domridon …
Các chỉ định chuyên gia thuốc việt : đầy bụng, ợ hơi, ăn không tiêu, buồn nôn, nôn, liệt ruột do tiểu đường, các rối loạn tiêu hóa.
Chống chỉ định: đang xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột, thủng ruột, khối u tuyến yên tiết prolactin.
2. Simethicone:
Chỉ định: Đầy hơi, cảm giác căng vùng thượng vị, trướng bụng, nặng bụng sau ăn; chuẩn bị chụp X-quang bụng, nội soi dạ dày.
Không dùng khi mẫn cảm với Simethicone.
Một số chế phẩm: Air-X, Pepfiz, Pepsan, Neopeptin …
3. Natribicarbonat (NaHCO3):
Chỉ định: Ăn không tiêu, đầy bụng, ợ nóng, ợ chua; nhiễm toan chuyển hóa: dùng đường truyền tĩnh mạch
Chống chỉ định:
– Dạng uống: viêm loét đại, trực tràng, bệnh Crohn, hội chứng tắc, bán tắc ruột, đau bụng chưa rõ nguyên nhân.
– Dạng dung dịch truyền: nhiễm kiềm hô hấp, nhiễm kiềm chuyển hóa, giảm thông khí, tăng natri máu, suy tim, tăng huyết áp, sản giật …
Các chế phẩm uống dạng viên hoặc bột sủi: Normogastrin, Eno, Orthogastrin, Alka-seltzer…
4. Diphenhydramin:
Một số biệt dược: Nautamin …
Chỉ định: Say tàu xe, nôn hậu phẫu, rối loạn tiền đình, bệnh Ménière.
Không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt, có thai, đang cho con bú.
Một số thuốc cùng nhóm:
– Dimenhydrat: biệt dược Dramamine.
– Meclizin: biệt dược Antivert.
5. Metoclopramid:
Một số biệt dược: Primperan …
Chỉ định: buồn nôn, nôn, liệt dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản.
Không dùng khi xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột, sau phẫu thuật. Thận trọng ở người tổn thương thận, bệnh gan, trầm cảm, người đang vận hành máy móc.
6. Pancrelipsase:
Thuốc chứa lipase, amylase và protease có tác dụng bổ sung các men giúp tiêu hóa lipid và protic tốt hơn.
Chế phẩm: Pancrease, Ultrase, Creon, Cotazym, Amitase, Hanamax …
7. Scopolamin:
Một số biệt dược: Kimite …
Chỉ định chính là dự phòng say tàu xe. Dán 1 miếng ở vùng sau tai, ít nhất 1 giờ trước khi lên xe, thuốc có tác dụng trong thời gian 3 ngày.
Không dùng cho người nhạy cảm với Scopolamin, tăng nhãn áp, có thai, trẻ dưới 8 tuổi. Thận trọng với ngưòi già, hẹp môn vị, u xơ tuyến tiền liệt, suy chức năng gan thận.
Xem thêm : thuốc tiêu hóa Enterogermina
Các thuốc chữa khó tiêu
1.Domperidol:
Một số biệt dược: Motilium-M, Domridon …
Các chỉ định chuyên gia thuốc việt : đầy bụng, ợ hơi, ăn không tiêu, buồn nôn, nôn, liệt ruột do tiểu đường, các rối loạn tiêu hóa.
Chống chỉ định: đang xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột, thủng ruột, khối u tuyến yên tiết prolactin.
2. Simethicone:
Chỉ định: Đầy hơi, cảm giác căng vùng thượng vị, trướng bụng, nặng bụng sau ăn; chuẩn bị chụp X-quang bụng, nội soi dạ dày.
Không dùng khi mẫn cảm với Simethicone.
Một số chế phẩm: Air-X, Pepfiz, Pepsan, Neopeptin …
3. Natribicarbonat (NaHCO3):
Chỉ định: Ăn không tiêu, đầy bụng, ợ nóng, ợ chua; nhiễm toan chuyển hóa: dùng đường truyền tĩnh mạch
Chống chỉ định:
– Dạng uống: viêm loét đại, trực tràng, bệnh Crohn, hội chứng tắc, bán tắc ruột, đau bụng chưa rõ nguyên nhân.
– Dạng dung dịch truyền: nhiễm kiềm hô hấp, nhiễm kiềm chuyển hóa, giảm thông khí, tăng natri máu, suy tim, tăng huyết áp, sản giật …
Các chế phẩm uống dạng viên hoặc bột sủi: Normogastrin, Eno, Orthogastrin, Alka-seltzer…
4. Diphenhydramin:
Một số biệt dược: Nautamin …
Chỉ định: Say tàu xe, nôn hậu phẫu, rối loạn tiền đình, bệnh Ménière.
Không dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, tăng nhãn áp, phì đại tuyến tiền liệt, có thai, đang cho con bú.
Một số thuốc cùng nhóm:
– Dimenhydrat: biệt dược Dramamine.
– Meclizin: biệt dược Antivert.
5. Metoclopramid:
Một số biệt dược: Primperan …
Chỉ định: buồn nôn, nôn, liệt dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản.
Không dùng khi xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột, sau phẫu thuật. Thận trọng ở người tổn thương thận, bệnh gan, trầm cảm, người đang vận hành máy móc.
6. Pancrelipsase:
Thuốc chứa lipase, amylase và protease có tác dụng bổ sung các men giúp tiêu hóa lipid và protic tốt hơn.
Chế phẩm: Pancrease, Ultrase, Creon, Cotazym, Amitase, Hanamax …
7. Scopolamin:
Một số biệt dược: Kimite …
Chỉ định chính là dự phòng say tàu xe. Dán 1 miếng ở vùng sau tai, ít nhất 1 giờ trước khi lên xe, thuốc có tác dụng trong thời gian 3 ngày.
Không dùng cho người nhạy cảm với Scopolamin, tăng nhãn áp, có thai, trẻ dưới 8 tuổi. Thận trọng với ngưòi già, hẹp môn vị, u xơ tuyến tiền liệt, suy chức năng gan thận.
Xem thêm : thuốc tiêu hóa Enterogermina