Thuốc Tân Dược - Viêm loét miệng tình trạng phổ biến ở mọi lứa tuổi và nhiều người có xu hướng sử dụng thuốc kháng sinh Azithromycin điều trị vậy điều đó đúng hay sai? có gây hại gì không?
Viêm loét miệng thường gọi là bệnh nhiệt miệng, là những tổn thương phát sinh ở vùng niêm mạc miệng và cổ họng, gây đau đớn, khó chịu khi nói chuyện và ăn uống.
Viêm loét miệng nên hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh
Nguyên nhân chính gây bệnh viêm loét miệng thường không xác định được rõ ràng, thông thường bệnh do bị chấn thương, do cơ thể nóng nhiệt, thức ăn quá cứng hoặc quá nóng, vệ sinh răng miệng không đúng cách, rối loạn hay suy giảm miễn dịch, nhiễm siêu vi hoặc liên cầu khuẩn…Tuy nhiên, theo khuyến cáo của Hiệp hội Các bệnh truyền nhiễm Mỹ (IDSA), chỉ nên dùng kháng sinh Azithromycin nếu bị nhiễm liên cầu khuẩn (do vi khuẩn streptococcus gây ra) và cần phải chẩn đoán, xét nghiệm cụ thể để xác định, còn lại những nguyên nhân khác thì không cần phải sử dụng kháng sinh, nhất là với những trường hợp bệnh do nhiễm siêu vi.
Theo thống kê sổ sách của y tá Mai Anh Hồng tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ: Hiện ở Việt Nam tỉ lệ người bị viêm loét miệng, viêm họng do liên cầu khuẩn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ: khoảng 20-30% trẻ em và 5- 15% người lớn. Nếu bắt buộc phải sử dụng thuốc kháng sinh thì cần phải tham khảo ý kiến của thầy thuốc chứ không nên tự ý sử dụng vì có thể gây hiện tượng kháng thuốc nguy hiểm hơn.
Viêm loét miệng nên hạn chế những điều gì?
Lở loét miệng không chỉ ảnh hưởng đến việc ăn uống của bạn, mà còn gây trở ngại khi bạn nói chuyện. Những gợi ý đơn giản sau từ các chuyên gia sức khỏe có thể giúp bạn đẩy lùi triệu chứng khó chịu này:
Viêm loét miệng nên hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh
Viêm loét miệng thường gọi là bệnh nhiệt miệng, là những tổn thương phát sinh ở vùng niêm mạc miệng và cổ họng, gây đau đớn, khó chịu khi nói chuyện và ăn uống.
Viêm loét miệng nên hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh
Nguyên nhân chính gây bệnh viêm loét miệng thường không xác định được rõ ràng, thông thường bệnh do bị chấn thương, do cơ thể nóng nhiệt, thức ăn quá cứng hoặc quá nóng, vệ sinh răng miệng không đúng cách, rối loạn hay suy giảm miễn dịch, nhiễm siêu vi hoặc liên cầu khuẩn…Tuy nhiên, theo khuyến cáo của Hiệp hội Các bệnh truyền nhiễm Mỹ (IDSA), chỉ nên dùng kháng sinh Azithromycin nếu bị nhiễm liên cầu khuẩn (do vi khuẩn streptococcus gây ra) và cần phải chẩn đoán, xét nghiệm cụ thể để xác định, còn lại những nguyên nhân khác thì không cần phải sử dụng kháng sinh, nhất là với những trường hợp bệnh do nhiễm siêu vi.
Theo thống kê sổ sách của y tá Mai Anh Hồng tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ: Hiện ở Việt Nam tỉ lệ người bị viêm loét miệng, viêm họng do liên cầu khuẩn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ: khoảng 20-30% trẻ em và 5- 15% người lớn. Nếu bắt buộc phải sử dụng thuốc kháng sinh thì cần phải tham khảo ý kiến của thầy thuốc chứ không nên tự ý sử dụng vì có thể gây hiện tượng kháng thuốc nguy hiểm hơn.
Viêm loét miệng nên hạn chế những điều gì?
Lở loét miệng không chỉ ảnh hưởng đến việc ăn uống của bạn, mà còn gây trở ngại khi bạn nói chuyện. Những gợi ý đơn giản sau từ các chuyên gia sức khỏe có thể giúp bạn đẩy lùi triệu chứng khó chịu này:
Viêm loét miệng nên hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh
- Tránh ăn thực phẩm nhiều gia vị, dầu và đồ uống nóng.
- Theo chuyên gia dinh dưỡng Cô Phạm Thị Tuyết – giảng viên khoa văn bằng 2 Xét nghiệm cho biết: Khi bị viêm loét miệng cần tăng cường bổ sung các loại trái cây chứa hàm lượng vitamin C vào chế độ ăn uống hằng ngày.
- Đồ ngọt là nguyên nhân gây viêm loét lỡ miệng thậm chí là sâu răng nên tuyệt đối không được ăn kẹo, nhai kẹo cao su và các đồ uống có ga.
- Không dùng các loại thức ăn cứng chẳng hạn như bánh mì nướng. Thay vào đó, nên chọn thức ăn mềm dễ nhai.
- Đưa sữa chua, bơ, phô mai và các chế phẩm từ sữa khác vào chế độ ăn uống của bạn.
- Giữ vệ sinh răng miệng tốt bằng việc đánh răng theo chỉ dẫn của bác sĩ nha khoa.
- Súc miệng luân phiên bằng nước nóng và nước lạnh hoặc chườm đá lên nơi có vết loét. Điều này sẽ làm giảm sưng.
- Lá húng quế đơn thuốc dân gian tác dụng chữa các vết lở loét nhanh chóng theo đó người dùng có thể sử dụng vài lá húng quế cùng với một ít nước khoảng 3-4 lần mỗi ngày.
- Bôi chút mật ong lên vết loét miệng hoặc trộn với một ít bột nghệ để thoa lên chỗ bị loét. Mật ong giúp giữ ẩm và ngăn ngừa mất nước. Nó cũng giúp giảm sẹo và kích thích mô mới phát triển.
- Giảm tình trạng căng thẳng bằng cách thực hiện các hoạt động đem lại sự thư giãn như tập yoga, thiền hoặc tập thể dục.
- Đau bụng kèm tiêu chảy hoặc đi ngoài ra máu
- Bệnh nhân đau đầu, chóng mặt, tim đập nhanh, tức ngực hoặc có thể bị ngất
- Cảm giác buồn nôn hoặc nôn, chán ăn, vàng da, nước tiểu sậm màu
- Phản ứng nghiêm trọng trên da kèm các biểu hiện sốt, đau họng, sưng mặt mũi, khó thở, phát ban trên da, một số vùng da có thể bầm tím và bong tróc.
Nguồn: thuocviet.edu.vn