Hỏi Bác Sĩ - Khoa học tiến bộ hỗ trợ chúng ta rất nhiều trong việc sinh con theo ý muốn. Tuyển chọn các câu hỏi sau sẽ giúp các cặp đôi nắm được một số mẹo hay về vấn đề này.
Cách sinh con theo y muốn
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Nhờ bác sỹ hãy tư vấn cho cháu biện pháp sinh con theo ý muốn (con trai) mà có hiệu quả
Bác sĩ Vũ Việt Hùng
Chào bạn.
Với yêu cầu của bạn thì không ai có thể trả lời tuyệt đối được Bởi rất nhiều lẽ và ai cũng như bạn thì làm SAO CÓ CÁC BÉ GÁI PHẢI KHÔNG? tÔI XIN TRAO ĐỔI MỘT VÀ ĐIỀU LƯU Ý THÔI NHÉ:
1/Chế độ ăn:
– Để sinh con trai các bạn nên ăn những đồ ăn rán chiên xào.
– Ăn nhiều rau xanh.
2/Thời điểm giao hợp:
– Quan hệ vào ngày rụng trứng thì khả năng sinh con trai lên tới 75%, vì khi quan hệ vào ngày rụng trứng thì tinh trùng Y nhanh chóng gặp trứng để tạo thành hợp tử, sinh ra con trai.
3/Môi trường âm đạo:
– Tinh trùng Y ưa kiềm,còn tinh trùng X thì không sống được trong môi trường kiềm, vì thế nếu môi trường âm đạo của bạn kiềm sẽ giúp bạn khi giao hợp tiêu diệt bớt tinh trùng X tạo điều kiện cho tinh trùng Y gặp trứng và tạo ra con trai.
4/Tư thế quan hệ phù hợp:
– Muốn sinh con trai bạn phải có tư thế quan hệ phù hợp: Nên “yêu” ở tư thế truyền thống nam trên nữ dưới, để có thể sinh con trai.
Nhưng mà như tôi đã nói rồi đây chỉ là một số những điều ta tham khảo thôi nhé.
Chào bạn.
Sinh con dị tật
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Thưa bác sĩ, e mang thai 3 lần năm 2010,2012,2014 đều bị bất thường, thai kỳ đến tuần 17 là bị bé dần, suy dinh dưỡng bào thai, có nang não, đầu nhỏ, ruột non tăng âm vang,sinh non 36 tuần 1,3kg bà 32 tuần 0,8kg. Xin bác sĩ tư vấn cho e là khám ở đâu hay làm xét nghiệm gì để tìm ra nguyên nhân để khắc phục cho lần sinh đẻ sau
Bác sĩ Vũ Việt Hùng
Chào bạn.
Tôi xin chia sẻ các khúc mắc mà bạn đang gặp và có một số ý kiến tư vấn nhé. Như bạn thì việc cần thiết phải làm xét nghiêm nhiễm sắc thể đồ là cần thiết. không ít người vẫn chưa hiểu đúng về xét nghiệm nhiễm sắc thể (NST) đồ. Nhiều bà bầu có chỉ định chọc ối vì thai có nguy cơ cao bị dị tật nhưng do thấy kết quả siêu âm không có dấu hiệu khác thường và lo sợ chọc ối sẽ sảy thai nên con sinh ra sau vẫn bị down… rất đáng tiếc.
Xét nghiệm NST đồ để phân tích những nhiễm sắc thể ở người để biết được có nhiễm sắc thể đột biến hay không? Bộ nhiễm sắc ở người 46 nhiễm sắc thể chia làm 23 cặp. Trong đó có 22 cặp nhiễm sắc thể thường và cặp số 23 là nhiễm sắc thể giới tính. Ở Nam giới là XY và ở nữ giới là xy. Khi xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ chúng ta sẽ xác định được các bộ nhiếm sắc thể độc biết về cả số lượng và cấu trúc.
Những phụ nữ đã làm sàng lọc trước sinh, qua siêu âm thai nhi nghi ngờ, phát hiện thai nhi có dị tật cần làm xét nghiệm NST đồ.
1. Những bà mẹ trên 35 tuổi, thưởng từ 38 tuổi trở lên
2. Những phụ nữ có tiền sử sảy thai liên tiếp
3. Những phụ nữ đang mang thai mà trước đó đã sinh con dị tật.
4. Những trường hợp phụ nữ đã biết có đột biến NST có thể di truyền cho con như: có NST mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Người phụ nữ mang nhiễm sắc thể X dễ gãy ở vị trí XQ 273 nguy cơ truyền nhiễm sắc thể đột biến cho con của mình.
5. Những phụ nữ đã làm sàng lọc trước sinh, qua siêu âm thai nhi nghi ngờ, phát hiện thai nhi có dị tật. …
6. Những cặp vợ chồng lấy nhau từ 1 năm trở lên sinh hoạt bình thường không dùng biện pháp tránh thai (vô sinh nguyên phát) và những cặp vợ chồng đã từng có thai nhưng sau 1 năm sinh hoạt bình thường (gọi là vô sinh thứ phát) mà không có bầu.
7. Đứa trẻ ra đời trẻ có khuyết tật sơ sinh, trẻ đẻ ra mơ hồ về giới tính, cơ quan sinh sản nửa nam và nữ, ko biết con trai hay gái.
8. Trẻ sinh ra chậm phát triển tâm thần và vận động không tìm được nguyên nhân. Trẻ gái tới tuổi dậy thì thì vô kinh (vô kinh nguyên phát) hoặc nữ giới đã có kinh nhưng đột nhiên bị mất kinh (vô sinh thứ phát)….
9. Nếu trong gia đình có người dị tật thì những người khác trong gia đình nên làm xét nghiệm NST đồ trước khi kết hôn
10. Những người bị bệnh ung thư nhất là ung thư tủy, ung thư bạch cầu làm xét nghiệm NST đồ của tủy xưXét nghiệm sắc thể đồ có ý nghĩa như thế nào?
Giúp xác định những đột biến về số lượng và cấu trúc NST. Đối với các cặp vợ chồng hiếm muộn, sảy thai, thai lưu có bất thường về sinh sản không rõ nguyên nhân thì điều đầu tiên cần nghĩ tới là cần làm nhiễm sắc thể đồ.
Nếu trong gia đình có người dị tật thì những người khác trong gia đình nên làm xét nghiệm NST đồ trước khi kết hôn.
Xét nghiệm NST đồ thực hiện như thế nào?
Xét nghiệm NST đồ có thể thực hiện được trên mẫu máu, tủy xương hoặc các mô cơ quan của các cặp vợ chồng, trẻ em sinh ra bị dị tật.
Nếu xét nghiệm NST trước sinh, các bác sĩ sẽ lấy tế bào trong dịch ối, rau thai… để phân tích.
Xét nghiệm NST đồ không cần phải nhịn ăn vì sẽ lấy máu ngoại vi để nuôi cấy bạch cầu. Đừng quá lo lắng khi có chỉ định làm xét nghiệm NST đồ. Đơn giản chỉ là lấy máu ngoại vi. Sau khoảng nửa tháng, sẽ có kết quả.
Nếu các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, sảy thai liên tiếp hoặc đã sinh con nhưng bị dị tật, nên làm xét nghiệm NST đồ
Trường hợp thai phụ có mang đột biến NST thì cũng không cần phải quá lo lắng. Tùy theo đột biến nhiễm sắc thể ở dạng nào, bác sĩ sẽ tư vấn và tiên lượng về khả năng sinh sản sau này.
Bác sĩ sẽ dựa vào xét nghiệm huyết thanh của mẹ (xét nghiệm Double test, Triple test) cộng với siêu âm thai. Nếu phát hiện bất thường sẽ tiến hành chọc ối. Bệnh nhân sẽ thường được chọc ở tuần 17 của thai kỳ để biết được những dị tật bẩm sinh.
Đã có những trường hợp được bác sĩ chỉ định cho đi chọc ối nhưng gia đình cho rằng chọc ối sẽ dễ bị xảy thai nên khi sinh con ra thì bị mắc bệnh Down rất đáng tiếc.
Trên đây là một số ý kiến của tôi bạn nên xem xét nhé.
Chào bạn.
Sinh con độ tuổi 43
Câu hỏi bởi: Bùi Thị Diễm Kiều
Thưa bác sĩ: bác sĩ cho tôi hỏi, tôi năm nay 43 tuổi, tôi đi chụp X quang cổ tử cung, các bác sĩ bảo buồng trứng bên trái không còn, buồng trứng bên phải chỉ có 1 nang? Vậy bác sĩ cho tôi hỏi trường hợp của tôi còn sinh con được không?
Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan
Chào chị,
Với chị 43 tuổi chỉ dựa vào siêu âm như chị nói thì không thể trả lời chị còn có thai được hay không. Cần phải xét nghiệm nội tiết, đánh giá chức năng buồng trứng, thăm dò vòi trứng và tinh dịch đồ của chồng.
Chúc chị sức khỏe!
Muốn sinh con ở độ tuổi 40
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Thưa bác sĩ. Năm 1995 vợ chồng tôi có sinh một cháu. Do cuộc sống khó khăn nên kế hoạch, sau đó đi xuất khẩu lao động. Nay muốn sinh thêm 1 cháu nữa nhưng 1 năm nay chưa có. Xin hỏi bác sĩ vợ tôi lâu như thế có sinh cháu được nữa không? ( năm nay vợ tôi 40t)
Bác sĩ Vũ Việt Hùng
Chào bạn.
Ngày nay, một phụ nữ sinh em bé ở cuối tuổi 30 hay 40+ không còn là điều bất thường nữa. Trong khi hầu hết các ca mang thai diễn ra suôn sẻ, trên thực tế các chuyên gia y khoa về bà mẹ đã xếp những ca này vào dạng “rủi ro cao” bởi những người mẹ lớn tuổi nhiều khả năng phải đối mặt với các biến chứng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của họ cũng như của em bé.
Tôi không biết là hai vợ chồng để tự do bao lâu để có con rồi nhưng nếu chị muốn mang thai và sinh nở ở độ tuổi này thì chị cần biết một số những nguy cơ sau để cân nhắc nhé. Đối với những người phụ nữ sinh con ngoài độ tuổi sinh sản có thể xẩy ra một số những vấn đề như:
Khả năng sinh sản của phụ nữ thấp đi một chút ở đầu lứa tuổi 30, và sau tuổi 35, nó thấp hẳn xuống. Phụ nữ 30 tuổi có 20% cơ hội mang thai mỗi chu kỳ, nhưng lúc bước vào tuổi 40, lợi thế mất đi 5% trên mỗi chu kỳ. Nếu chị đã sẵn sàng để có thai trong khoảng 6 tháng nhưng vẫn chưa gặp may thì chị nên đi khám tại các bệnh viện Phụ sản để các bác sĩ kiểm trả xem chị có bất đề gì kèm theo không nhất là chị có hút thai 2 lần mà. Cần kiểm tra xem tử cung và 2 vòi trứng có vấn đề gì không.
Sinh nở khó khăn hơn: Nhiều biến chứng có thể xuất hiện trong khoảng thời gian sắp sinh, chẳng hạn như nhau tiền đạo (nhau thai chặn cổ tử cung), phổ biến hơn ở các bà mẹ lớn tuổi. Phụ nữ trên 35 tuổi cũng có nhiều khả năng đau đẻ kéo dài hơn 20 giờ và chảy máu quá mức trong quá trình sinh con, và sau cùng họ cần một thời gian phục hồi sau khi sinh mổ nhiều hơn so với các bà mẹ trẻ tuổi. vì vậy khi mang thai chị nên tham khảo ý kiến từ các bác sĩ để lựa chon ssinh thường hay mổ đẻ nhé!
Thai suy dinh dưỡng: Ở các bà mẹ 40+, nội tiết tố trong cơ thể và khả năng trao đổi chất kém qua nhau thai kém hơn. Do vậy, thai nhi có thể bị suy dinh dưỡng hoặc thiểu ối. Vì vậy ngoài việc phải ăn uống đủ chất, bổ sung đầy đủ :sắt, canci, vitamin, chị cần đi khám và theo dõi thai theo lịch của bác sĩ nhé!
Chào bạn.
Sinh con 5 tháng đã đặt vòng được chưa?
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Chào bác sĩ.
Em sinh con 5 tháng rồi mà vẫn chưa có kinh. Em muốn hỏi nếu chưa có kinh thì đặt vòng được không ạ?
Em cảm ơn.
Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai
Chào em.
Em sinh con 5 tháng và chưa có kinh thì là điều hết sức bình thường. Nếu em sinh thường thì thời điểm này có thể đặt vòng được. Nếu em sinh mổ thì nên chờ sau 6 tháng mới đặt vòng. Tuy em chưa có kinh nhưng nếu thời gian qua em có quan hệ tình dục mà không dùng biện pháp tránh thai thì em vẫn có khả năng mang thai. Để đặt vòng, em nên đến khoa Sản của các bệnh viện hoặc Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, bác sĩ sẽ khám, xác định em không thấy thai, không mắc bệnh phụ khoa,… thì bác sĩ sẽ đặt vòng cho em.
Chúc sức khỏe!
Cách sinh con theo y muốn
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Nhờ bác sỹ hãy tư vấn cho cháu biện pháp sinh con theo ý muốn (con trai) mà có hiệu quả
Bác sĩ Vũ Việt Hùng
Chào bạn.
Với yêu cầu của bạn thì không ai có thể trả lời tuyệt đối được Bởi rất nhiều lẽ và ai cũng như bạn thì làm SAO CÓ CÁC BÉ GÁI PHẢI KHÔNG? tÔI XIN TRAO ĐỔI MỘT VÀ ĐIỀU LƯU Ý THÔI NHÉ:
1/Chế độ ăn:
– Để sinh con trai các bạn nên ăn những đồ ăn rán chiên xào.
– Ăn nhiều rau xanh.
2/Thời điểm giao hợp:
– Quan hệ vào ngày rụng trứng thì khả năng sinh con trai lên tới 75%, vì khi quan hệ vào ngày rụng trứng thì tinh trùng Y nhanh chóng gặp trứng để tạo thành hợp tử, sinh ra con trai.
3/Môi trường âm đạo:
– Tinh trùng Y ưa kiềm,còn tinh trùng X thì không sống được trong môi trường kiềm, vì thế nếu môi trường âm đạo của bạn kiềm sẽ giúp bạn khi giao hợp tiêu diệt bớt tinh trùng X tạo điều kiện cho tinh trùng Y gặp trứng và tạo ra con trai.
4/Tư thế quan hệ phù hợp:
– Muốn sinh con trai bạn phải có tư thế quan hệ phù hợp: Nên “yêu” ở tư thế truyền thống nam trên nữ dưới, để có thể sinh con trai.
Nhưng mà như tôi đã nói rồi đây chỉ là một số những điều ta tham khảo thôi nhé.
Chào bạn.
Sinh con dị tật
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Thưa bác sĩ, e mang thai 3 lần năm 2010,2012,2014 đều bị bất thường, thai kỳ đến tuần 17 là bị bé dần, suy dinh dưỡng bào thai, có nang não, đầu nhỏ, ruột non tăng âm vang,sinh non 36 tuần 1,3kg bà 32 tuần 0,8kg. Xin bác sĩ tư vấn cho e là khám ở đâu hay làm xét nghiệm gì để tìm ra nguyên nhân để khắc phục cho lần sinh đẻ sau
Bác sĩ Vũ Việt Hùng
Chào bạn.
Tôi xin chia sẻ các khúc mắc mà bạn đang gặp và có một số ý kiến tư vấn nhé. Như bạn thì việc cần thiết phải làm xét nghiêm nhiễm sắc thể đồ là cần thiết. không ít người vẫn chưa hiểu đúng về xét nghiệm nhiễm sắc thể (NST) đồ. Nhiều bà bầu có chỉ định chọc ối vì thai có nguy cơ cao bị dị tật nhưng do thấy kết quả siêu âm không có dấu hiệu khác thường và lo sợ chọc ối sẽ sảy thai nên con sinh ra sau vẫn bị down… rất đáng tiếc.
Xét nghiệm NST đồ để phân tích những nhiễm sắc thể ở người để biết được có nhiễm sắc thể đột biến hay không? Bộ nhiễm sắc ở người 46 nhiễm sắc thể chia làm 23 cặp. Trong đó có 22 cặp nhiễm sắc thể thường và cặp số 23 là nhiễm sắc thể giới tính. Ở Nam giới là XY và ở nữ giới là xy. Khi xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ chúng ta sẽ xác định được các bộ nhiếm sắc thể độc biết về cả số lượng và cấu trúc.
Những phụ nữ đã làm sàng lọc trước sinh, qua siêu âm thai nhi nghi ngờ, phát hiện thai nhi có dị tật cần làm xét nghiệm NST đồ.
1. Những bà mẹ trên 35 tuổi, thưởng từ 38 tuổi trở lên
2. Những phụ nữ có tiền sử sảy thai liên tiếp
3. Những phụ nữ đang mang thai mà trước đó đã sinh con dị tật.
4. Những trường hợp phụ nữ đã biết có đột biến NST có thể di truyền cho con như: có NST mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Người phụ nữ mang nhiễm sắc thể X dễ gãy ở vị trí XQ 273 nguy cơ truyền nhiễm sắc thể đột biến cho con của mình.
5. Những phụ nữ đã làm sàng lọc trước sinh, qua siêu âm thai nhi nghi ngờ, phát hiện thai nhi có dị tật. …
6. Những cặp vợ chồng lấy nhau từ 1 năm trở lên sinh hoạt bình thường không dùng biện pháp tránh thai (vô sinh nguyên phát) và những cặp vợ chồng đã từng có thai nhưng sau 1 năm sinh hoạt bình thường (gọi là vô sinh thứ phát) mà không có bầu.
7. Đứa trẻ ra đời trẻ có khuyết tật sơ sinh, trẻ đẻ ra mơ hồ về giới tính, cơ quan sinh sản nửa nam và nữ, ko biết con trai hay gái.
8. Trẻ sinh ra chậm phát triển tâm thần và vận động không tìm được nguyên nhân. Trẻ gái tới tuổi dậy thì thì vô kinh (vô kinh nguyên phát) hoặc nữ giới đã có kinh nhưng đột nhiên bị mất kinh (vô sinh thứ phát)….
9. Nếu trong gia đình có người dị tật thì những người khác trong gia đình nên làm xét nghiệm NST đồ trước khi kết hôn
10. Những người bị bệnh ung thư nhất là ung thư tủy, ung thư bạch cầu làm xét nghiệm NST đồ của tủy xưXét nghiệm sắc thể đồ có ý nghĩa như thế nào?
Giúp xác định những đột biến về số lượng và cấu trúc NST. Đối với các cặp vợ chồng hiếm muộn, sảy thai, thai lưu có bất thường về sinh sản không rõ nguyên nhân thì điều đầu tiên cần nghĩ tới là cần làm nhiễm sắc thể đồ.
Nếu trong gia đình có người dị tật thì những người khác trong gia đình nên làm xét nghiệm NST đồ trước khi kết hôn.
Xét nghiệm NST đồ thực hiện như thế nào?
Xét nghiệm NST đồ có thể thực hiện được trên mẫu máu, tủy xương hoặc các mô cơ quan của các cặp vợ chồng, trẻ em sinh ra bị dị tật.
Nếu xét nghiệm NST trước sinh, các bác sĩ sẽ lấy tế bào trong dịch ối, rau thai… để phân tích.
Xét nghiệm NST đồ không cần phải nhịn ăn vì sẽ lấy máu ngoại vi để nuôi cấy bạch cầu. Đừng quá lo lắng khi có chỉ định làm xét nghiệm NST đồ. Đơn giản chỉ là lấy máu ngoại vi. Sau khoảng nửa tháng, sẽ có kết quả.
Nếu các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, sảy thai liên tiếp hoặc đã sinh con nhưng bị dị tật, nên làm xét nghiệm NST đồ
Trường hợp thai phụ có mang đột biến NST thì cũng không cần phải quá lo lắng. Tùy theo đột biến nhiễm sắc thể ở dạng nào, bác sĩ sẽ tư vấn và tiên lượng về khả năng sinh sản sau này.
Bác sĩ sẽ dựa vào xét nghiệm huyết thanh của mẹ (xét nghiệm Double test, Triple test) cộng với siêu âm thai. Nếu phát hiện bất thường sẽ tiến hành chọc ối. Bệnh nhân sẽ thường được chọc ở tuần 17 của thai kỳ để biết được những dị tật bẩm sinh.
Đã có những trường hợp được bác sĩ chỉ định cho đi chọc ối nhưng gia đình cho rằng chọc ối sẽ dễ bị xảy thai nên khi sinh con ra thì bị mắc bệnh Down rất đáng tiếc.
Trên đây là một số ý kiến của tôi bạn nên xem xét nhé.
Chào bạn.
Sinh con độ tuổi 43
Câu hỏi bởi: Bùi Thị Diễm Kiều
Thưa bác sĩ: bác sĩ cho tôi hỏi, tôi năm nay 43 tuổi, tôi đi chụp X quang cổ tử cung, các bác sĩ bảo buồng trứng bên trái không còn, buồng trứng bên phải chỉ có 1 nang? Vậy bác sĩ cho tôi hỏi trường hợp của tôi còn sinh con được không?
Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan
Chào chị,
Với chị 43 tuổi chỉ dựa vào siêu âm như chị nói thì không thể trả lời chị còn có thai được hay không. Cần phải xét nghiệm nội tiết, đánh giá chức năng buồng trứng, thăm dò vòi trứng và tinh dịch đồ của chồng.
Chúc chị sức khỏe!
Muốn sinh con ở độ tuổi 40
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Thưa bác sĩ. Năm 1995 vợ chồng tôi có sinh một cháu. Do cuộc sống khó khăn nên kế hoạch, sau đó đi xuất khẩu lao động. Nay muốn sinh thêm 1 cháu nữa nhưng 1 năm nay chưa có. Xin hỏi bác sĩ vợ tôi lâu như thế có sinh cháu được nữa không? ( năm nay vợ tôi 40t)
Bác sĩ Vũ Việt Hùng
Chào bạn.
Ngày nay, một phụ nữ sinh em bé ở cuối tuổi 30 hay 40+ không còn là điều bất thường nữa. Trong khi hầu hết các ca mang thai diễn ra suôn sẻ, trên thực tế các chuyên gia y khoa về bà mẹ đã xếp những ca này vào dạng “rủi ro cao” bởi những người mẹ lớn tuổi nhiều khả năng phải đối mặt với các biến chứng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của họ cũng như của em bé.
Tôi không biết là hai vợ chồng để tự do bao lâu để có con rồi nhưng nếu chị muốn mang thai và sinh nở ở độ tuổi này thì chị cần biết một số những nguy cơ sau để cân nhắc nhé. Đối với những người phụ nữ sinh con ngoài độ tuổi sinh sản có thể xẩy ra một số những vấn đề như:
Khả năng sinh sản của phụ nữ thấp đi một chút ở đầu lứa tuổi 30, và sau tuổi 35, nó thấp hẳn xuống. Phụ nữ 30 tuổi có 20% cơ hội mang thai mỗi chu kỳ, nhưng lúc bước vào tuổi 40, lợi thế mất đi 5% trên mỗi chu kỳ. Nếu chị đã sẵn sàng để có thai trong khoảng 6 tháng nhưng vẫn chưa gặp may thì chị nên đi khám tại các bệnh viện Phụ sản để các bác sĩ kiểm trả xem chị có bất đề gì kèm theo không nhất là chị có hút thai 2 lần mà. Cần kiểm tra xem tử cung và 2 vòi trứng có vấn đề gì không.
Sinh nở khó khăn hơn: Nhiều biến chứng có thể xuất hiện trong khoảng thời gian sắp sinh, chẳng hạn như nhau tiền đạo (nhau thai chặn cổ tử cung), phổ biến hơn ở các bà mẹ lớn tuổi. Phụ nữ trên 35 tuổi cũng có nhiều khả năng đau đẻ kéo dài hơn 20 giờ và chảy máu quá mức trong quá trình sinh con, và sau cùng họ cần một thời gian phục hồi sau khi sinh mổ nhiều hơn so với các bà mẹ trẻ tuổi. vì vậy khi mang thai chị nên tham khảo ý kiến từ các bác sĩ để lựa chon ssinh thường hay mổ đẻ nhé!
Thai suy dinh dưỡng: Ở các bà mẹ 40+, nội tiết tố trong cơ thể và khả năng trao đổi chất kém qua nhau thai kém hơn. Do vậy, thai nhi có thể bị suy dinh dưỡng hoặc thiểu ối. Vì vậy ngoài việc phải ăn uống đủ chất, bổ sung đầy đủ :sắt, canci, vitamin, chị cần đi khám và theo dõi thai theo lịch của bác sĩ nhé!
Chào bạn.
Sinh con 5 tháng đã đặt vòng được chưa?
Câu hỏi bởi: Giấu tên
Chào bác sĩ.
Em sinh con 5 tháng rồi mà vẫn chưa có kinh. Em muốn hỏi nếu chưa có kinh thì đặt vòng được không ạ?
Em cảm ơn.
Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai
Chào em.
Em sinh con 5 tháng và chưa có kinh thì là điều hết sức bình thường. Nếu em sinh thường thì thời điểm này có thể đặt vòng được. Nếu em sinh mổ thì nên chờ sau 6 tháng mới đặt vòng. Tuy em chưa có kinh nhưng nếu thời gian qua em có quan hệ tình dục mà không dùng biện pháp tránh thai thì em vẫn có khả năng mang thai. Để đặt vòng, em nên đến khoa Sản của các bệnh viện hoặc Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, bác sĩ sẽ khám, xác định em không thấy thai, không mắc bệnh phụ khoa,… thì bác sĩ sẽ đặt vòng cho em.
Chúc sức khỏe!
Theo ViCare