Thuốc Tân Dược - Ciprofloxacin là thuốc được biết đến với nhiều tên biệt dược như: Cipicin, Ciplox,Ciprofloxacin… có tác dụng điều trị các bệnh nhiễm trùng. Vậy dùng thuốc như thế nào cho đúng?
Ciprofloxacin thuộc nhóm kháng sinh quinolone, là một trong những kháng sinh có tác dụng điều trị hiệu quả nhất hiện nay. Thuốc được biết đến với một số tên biệt dược như: Cipicin, Ciplox, Ciprofloxacin…
Tác dụng của Ciprofloxacin
Thuốc Ciprofloxacin thuộc nhóm thuốc kháng sinh quinolone, là một trong những kháng sinh có tác dụng điều trị hiệu quả nhất hiện nay.
Ciprofloxacin được sử dụng điều trị các bệnh nhiễm trùng nặng do vi khuẩn gây ra và không có tác dụng điều trị các bệnh gây ra bởi virus. Không nên lạm dụng thuốc vì có thể dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh. Ciprofloxacin thường được sử dụng trong các nhiễm khuẩn mắt (viêm kết mạc hoặc giác mạc, viêm bờ mi, viêm tuyến mi cấp và viêm túi lệ), nhiễm khuẩn tai (viêm tai ngoài, viêm tai giữa cấp và viêm tai giữa có mủ mãn tính, phòng ngừa trong phẫu thuật vùng tai) và một số nhiễm trùng khác…
Hướng dẫn sử dụng Ciprofloxacin đúng cách
Thuốc Ciprofloxacin được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, thường liều dùng là 2 lần một ngày, có thể uống sau ăn. Liều dùng và thời gian dùng phụ thuộc vào tình trạng bệnh và đáp ứng điều trị của bệnh nhân.
Nếu dạng bào chế hỗn dịch cần lắc đều chai thuốc trong khoảng 30 giây trước khi dùng, đo liều dùng bằng thiết bị đo (thường có trong bao bì sản phẩm). Khi uống hỗn dịch thuốc cần lưu ý không nhai các thành phần.
Ciprofloxacin nên được uống cách ít nhất 2 giờ trước hoặc 6 giờ sau khi dùng các thuốc quinapril, sucralfate, vitamin và khoáng chất, các thuốc chứa magne, nhôm, hoặc canxi hoặc các loại thực phẩm giàu canxi như sữa… để tránh thuốc liên kết với ciprofloxacin, làm giảm hiệu quả điều trị.
Liều dùng thông thường của Ciprofloxacin
Những thông tin mà trang thuốc Việt cung cấp chỉ mang tính chất tham khảo không thể thay thế cho lời khuyên của Bác sĩ. Hãy luôn tham khảo ý kiến của Bác sĩ hoặc Dược sĩ để sử dụng thuốc hiệu quả và đúng cách.
Liều dùng thông thường của Ciprofloxacin dành cho người lớn
Dự phòng bệnh than do hít phải trực khuẩn than Bacillus anthracis:
Dự phòng bệnh than:
Dạng bào chế của Ciprofloxacin: Ciprofloxacin 0,3% nhỏ mắt.
Ciprofloxacin 500mg, Ciprofloxacin 250mg dạng viên nén bao phim.
Dạng hỗn dịch: 5%; 10%.
Tác dụng phụ của Ciprofloxacin
Khi sử dụng thuốc Ciprofloxacin có thể gây ra một số tác dụng phụ. Tuy nhiên không phải ai dùng thuốc đều xảy ra tác dụng không mong muốn mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sau đây là một số tác dụng phụ có thể gặp:
Thận trọng trước và trong khi sử dụng Ciprofloxacin
Bệnh nhân dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc hoặc có tiền sử bệnh dị ứng.
Phụ nữ có thai, cho con bú hoặc dự định mang thai do ciprofloxacin được xếp vào nhóm C (thuốc có nguy cơ) đối với phụ nữ có thai theo FDA.
Bệnh nhân đang dùng một trong các thuốc sau: Amifampridine, Cisapride, Dronedarone, Lomitapide, Mesoridazine, Pimozide, Piperaquine, Sparfloxacin, Thioridazine, Tizanidine, Acarbose, Bendamustine, Canagliflozin, Chlorpromazine, Citalopram, Clarithromycin, Dapagliflozin, Dasatinib, Eliglustat, Eltrombopag, Erythromycin, Gatifloxacin, Gemifloxacin, Gliclazide, Halofantrine, Haloperidol, Insulin degludec, Insulin detemir, Ketoconazole, Lapatinib, Levofloxacin, Mefloquine, Metformin, Nafarelin, Naloxegol, Octreotide, Ofloxacin, Pomalidomide, Posaconazole, Quinidine, Saxagliptin, Tedisamil, Warfarin, Ziprasidone, Prednisone…
Bệnh nhân mắc một trong các bệnh sau: nhịp tim chậm, tiểu đường, tiêu chảy, nhồi máu cơ tim, bệnh tim mạch, hạ kali máu, magne máu, bệnh gan, thận, tiền sử động kinh, đột quỵ, ghép nội tạng, nhược cơ…
Bảo quản Ciprofloxacin đúng cách
Bảo quản thuốc tân dược Ciprofloxacin ở nhiệt độ phòng, tránh nơi ẩm ướt và nơi có nhiều ánh sáng. Không bảo quản thuốc trong phòng tắm hoặc ngăn đá tủ lạnh, để thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em.
Hướng dẫn sử dụng thuốc Ciprofloxacin
Ciprofloxacin thuộc nhóm kháng sinh quinolone, là một trong những kháng sinh có tác dụng điều trị hiệu quả nhất hiện nay. Thuốc được biết đến với một số tên biệt dược như: Cipicin, Ciplox, Ciprofloxacin…
Tác dụng của Ciprofloxacin
Thuốc Ciprofloxacin thuộc nhóm thuốc kháng sinh quinolone, là một trong những kháng sinh có tác dụng điều trị hiệu quả nhất hiện nay.
Ciprofloxacin được sử dụng điều trị các bệnh nhiễm trùng nặng do vi khuẩn gây ra và không có tác dụng điều trị các bệnh gây ra bởi virus. Không nên lạm dụng thuốc vì có thể dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh. Ciprofloxacin thường được sử dụng trong các nhiễm khuẩn mắt (viêm kết mạc hoặc giác mạc, viêm bờ mi, viêm tuyến mi cấp và viêm túi lệ), nhiễm khuẩn tai (viêm tai ngoài, viêm tai giữa cấp và viêm tai giữa có mủ mãn tính, phòng ngừa trong phẫu thuật vùng tai) và một số nhiễm trùng khác…
Hướng dẫn sử dụng Ciprofloxacin đúng cách
Thuốc Ciprofloxacin được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, thường liều dùng là 2 lần một ngày, có thể uống sau ăn. Liều dùng và thời gian dùng phụ thuộc vào tình trạng bệnh và đáp ứng điều trị của bệnh nhân.
Nếu dạng bào chế hỗn dịch cần lắc đều chai thuốc trong khoảng 30 giây trước khi dùng, đo liều dùng bằng thiết bị đo (thường có trong bao bì sản phẩm). Khi uống hỗn dịch thuốc cần lưu ý không nhai các thành phần.
Ciprofloxacin nên được uống cách ít nhất 2 giờ trước hoặc 6 giờ sau khi dùng các thuốc quinapril, sucralfate, vitamin và khoáng chất, các thuốc chứa magne, nhôm, hoặc canxi hoặc các loại thực phẩm giàu canxi như sữa… để tránh thuốc liên kết với ciprofloxacin, làm giảm hiệu quả điều trị.
Liều dùng thông thường của Ciprofloxacin
Liều dùng thông thường của Ciprofloxacin
Những thông tin mà trang thuốc Việt cung cấp chỉ mang tính chất tham khảo không thể thay thế cho lời khuyên của Bác sĩ. Hãy luôn tham khảo ý kiến của Bác sĩ hoặc Dược sĩ để sử dụng thuốc hiệu quả và đúng cách.
Liều dùng thông thường của Ciprofloxacin dành cho người lớn
Dự phòng bệnh than do hít phải trực khuẩn than Bacillus anthracis:
- Tiêm tĩnh mạch 400mg/12 giờ hoặc uống 500mg/12 giờ. Thời gian bắt đầu từ khi có nghi ngờ bệnh nhân bị phơi nhiễm đến khoảng 60 ngày.
- Tiêm tĩnh mạch 400 mg/12 giờ, duy trì trong vòng 7-14 ngày.
- Tiêm tĩnh mạch 400 mg/12 giờ hoặc uống 500 mg/12 giờ với trường hợp nhẹ hoặc trung bình. Tiêm tĩnh mạch: 400 mg/8 giờ hoặc uống: 750 mg/12 giờ với trường hợp nặng. Duy trì trong 7 đến 14 ngày.
- Khởi đầu nhỏ 1-2 giọt/15- 30 phút, sau đó giảm dần số lần nhỏ mắt khi đã cải thiện được triệu trứng.
- 2 giọt cho mỗi mắt ngày nhỏ 2 đến 4 lần. Duy trì trong thời gian 1-2 tháng.
- Khởi đầu nhỏ 2- 3 giọt/2- 3 giờ, giảm dần số lần nhỏ khi triệu trứng bệnh đã thuyên giảm.
Dự phòng bệnh than:
- Tiêm tĩnh mạch 10 mg/kg/12 giờ (tối đa: 400 mg/liều) hoặc uống15 mg/kg/12 giờ (tối đa: 500 mg/liều). Thời gian duy trì khoảng 60 ngày kể từ khi phát hiện phơi nhiễm.
- Tiêm tĩnh mạch 6-10 mg/kg/8 giờ (tối đa: 400 mg/liều) hoặc uống 10-20 mg/kg/12 giờ (tối đa: 750 mg/liều). Thời gian duy trì từ 10-21 ngày.
Dạng bào chế của Ciprofloxacin: Ciprofloxacin 0,3% nhỏ mắt.
Ciprofloxacin 500mg, Ciprofloxacin 250mg dạng viên nén bao phim.
Dạng hỗn dịch: 5%; 10%.
Tác dụng phụ của Ciprofloxacin
Khi sử dụng thuốc Ciprofloxacin có thể gây ra một số tác dụng phụ. Tuy nhiên không phải ai dùng thuốc đều xảy ra tác dụng không mong muốn mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sau đây là một số tác dụng phụ có thể gặp:
- Phản ứng dị ứng như: phát ban; khó thở; ngứa, nổi mề đay, sưng mặt, môi, lưỡi, rát mắt, rát lưỡi, phồng rộp.
- Chóng mặt, ngất xỉu, tim đập nhanh, mạnh. Đau khớp, bầm tím khớp, cứng khớp.
- Nhầm lẫn, ảo giác, trầm cảm, động kinh, đau đầu, ù tai, giảm thị lực, đau mắt. Vàng da, nước tiểu sẫm màu, sốt, suy nhược cơ thể, bầm tím hoặc chảy máu.
- Da tái hoặc vàng da, nước tiểu sẫm màu, sốt, suy nhược cơ thể.
Thận trọng trước và trong khi sử dụng Ciprofloxacin
Thận trọng trước và trong khi sử dụng Ciprofloxacin
Bệnh nhân dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc hoặc có tiền sử bệnh dị ứng.
Phụ nữ có thai, cho con bú hoặc dự định mang thai do ciprofloxacin được xếp vào nhóm C (thuốc có nguy cơ) đối với phụ nữ có thai theo FDA.
Bệnh nhân đang dùng một trong các thuốc sau: Amifampridine, Cisapride, Dronedarone, Lomitapide, Mesoridazine, Pimozide, Piperaquine, Sparfloxacin, Thioridazine, Tizanidine, Acarbose, Bendamustine, Canagliflozin, Chlorpromazine, Citalopram, Clarithromycin, Dapagliflozin, Dasatinib, Eliglustat, Eltrombopag, Erythromycin, Gatifloxacin, Gemifloxacin, Gliclazide, Halofantrine, Haloperidol, Insulin degludec, Insulin detemir, Ketoconazole, Lapatinib, Levofloxacin, Mefloquine, Metformin, Nafarelin, Naloxegol, Octreotide, Ofloxacin, Pomalidomide, Posaconazole, Quinidine, Saxagliptin, Tedisamil, Warfarin, Ziprasidone, Prednisone…
Bệnh nhân mắc một trong các bệnh sau: nhịp tim chậm, tiểu đường, tiêu chảy, nhồi máu cơ tim, bệnh tim mạch, hạ kali máu, magne máu, bệnh gan, thận, tiền sử động kinh, đột quỵ, ghép nội tạng, nhược cơ…
Bảo quản Ciprofloxacin đúng cách
Bảo quản thuốc tân dược Ciprofloxacin ở nhiệt độ phòng, tránh nơi ẩm ướt và nơi có nhiều ánh sáng. Không bảo quản thuốc trong phòng tắm hoặc ngăn đá tủ lạnh, để thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em.