Thuốc Đông y - Trong y học cổ truyền thì trần bì là vị thuốc đầu tay trong điều trị các bệnh lý tiêu hóa. Hiện nay trần bì được ứng dụng rộng rãi trong các sản phẩm chăm sóc sức khỏe nhờ tính đa dạng trong công dụng hỗ trợ điều trị.
Đặc điểm của cây trần bì
Trần bì không phải tên của một loại cây. Đây là tên một vị thuốc lấy từ vỏ cam quýt chín có tên khoa học là Citri Reticulatae Pericarpium (CRP) – pericarpium citri reticulatae (PCR). Trong cây trần bì có chứa nhiều các thành phần như tinh dầu (1-2%), vitamin C, B1, alpha humulenol acetate, caroten, và nhiều chất khác…
Trần bì là tên 1 vị thuốc đông y, “trần bì” bao gồm “trần = cũ, lâu năm..”, “bì = vỏ” ý nói loại vỏ để lâu năm. Trần bì khô để càng lâu càng tốt, có loại 3 năm, 5 năm, 10 năm thậm chí 30 năm.
Tác dụng của vị thuốc trần bì
Theo dược sĩ Nguyễn Hoàng hiện đang công tác tại Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn chia sẻ, trần bì đã được sử dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng để điều trị buồn nôn , nôn, khó tiêu , thiếu máu, tiêu chảy, ho, long đờm,… Ngoài ra, trần bì còn có những công dụng sau:
Trần bì tốt cho tiêu hóa và hô hấp
Trần bì là vị thuốc cay, thơm, hơi đắng và tính ôn. Để nguyên phần cùi trắng thì có tác dụng bổ tỳ vị, điều hòa trung tiêu, lý khí. Bỏ phần cùi trắng thì có tác dụng tiêu đờm, trị ho.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng trần bì có tác dụng kép trong việc thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và ức chế co thắt cơ trơn đường ruột. Tác dụng hai chiều này có thể làm thay đổi chức năng đường tiêu hóa bằng cách ảnh hưởng đến sự bài tiết của các cơ quan tiêu hóa và tác động trực tiếp lên cơ trơn của ruột.
Giúp điều trị tim mạch
Trần bì có thể làm:
Giảm đáng kể rối loạn chức năng tim do thuốc isoproterenol (ISO) – một thuốc điều trị bệnh tim mạch và co thắt phế quản;
Ức chế sự phì đại bệnh lý của tim;
Làm giảm quá trình xơ hóa cơ tim và quá trình apoptosis.
Chống viêm thần kinh
Ức chế quá trình viêm thần kinh qua trung gian kích hoạt microglial đã trở thành mục tiêu thuyết phục cho sự phát triển của thực phẩm chức năng để điều trị các bệnh thoái hóa thần kinh.
Một số bài thuốc y học cổ truyền từ trần bì
Cách 2: Chuẩn bị 20g trần bì, đem sắc lấy nước. Dùng nước thuốc này nấu cháo với 150g gạo tẻ, nêm nếm chút đường hoặc muối vừa phải theo khẩu vị, món ăn này rất thích hợp cho những người hay bị chướng bụng, buồn nôn.
Đặc điểm của cây trần bì
Trần bì không phải tên của một loại cây. Đây là tên một vị thuốc lấy từ vỏ cam quýt chín có tên khoa học là Citri Reticulatae Pericarpium (CRP) – pericarpium citri reticulatae (PCR). Trong cây trần bì có chứa nhiều các thành phần như tinh dầu (1-2%), vitamin C, B1, alpha humulenol acetate, caroten, và nhiều chất khác…
Trần bì là tên 1 vị thuốc đông y, “trần bì” bao gồm “trần = cũ, lâu năm..”, “bì = vỏ” ý nói loại vỏ để lâu năm. Trần bì khô để càng lâu càng tốt, có loại 3 năm, 5 năm, 10 năm thậm chí 30 năm.
Tác dụng của vị thuốc trần bì
Theo dược sĩ Nguyễn Hoàng hiện đang công tác tại Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn chia sẻ, trần bì đã được sử dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng để điều trị buồn nôn , nôn, khó tiêu , thiếu máu, tiêu chảy, ho, long đờm,… Ngoài ra, trần bì còn có những công dụng sau:
Trần bì tốt cho tiêu hóa và hô hấp
Trần bì là vị thuốc cay, thơm, hơi đắng và tính ôn. Để nguyên phần cùi trắng thì có tác dụng bổ tỳ vị, điều hòa trung tiêu, lý khí. Bỏ phần cùi trắng thì có tác dụng tiêu đờm, trị ho.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng trần bì có tác dụng kép trong việc thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và ức chế co thắt cơ trơn đường ruột. Tác dụng hai chiều này có thể làm thay đổi chức năng đường tiêu hóa bằng cách ảnh hưởng đến sự bài tiết của các cơ quan tiêu hóa và tác động trực tiếp lên cơ trơn của ruột.
Giúp điều trị tim mạch
Trần bì có thể làm:
Giảm đáng kể rối loạn chức năng tim do thuốc isoproterenol (ISO) – một thuốc điều trị bệnh tim mạch và co thắt phế quản;
Ức chế sự phì đại bệnh lý của tim;
Làm giảm quá trình xơ hóa cơ tim và quá trình apoptosis.
Chống viêm thần kinh
Ức chế quá trình viêm thần kinh qua trung gian kích hoạt microglial đã trở thành mục tiêu thuyết phục cho sự phát triển của thực phẩm chức năng để điều trị các bệnh thoái hóa thần kinh.
Một số bài thuốc y học cổ truyền từ trần bì
- Bài thuốc chữa đầy bụng khó tiêu
- Bài thuốc chữa suy nhược, kém ăn
- Bài thuốc trị viêm loét dạ dày từ cây trần bì
Cách 2: Chuẩn bị 20g trần bì, đem sắc lấy nước. Dùng nước thuốc này nấu cháo với 150g gạo tẻ, nêm nếm chút đường hoặc muối vừa phải theo khẩu vị, món ăn này rất thích hợp cho những người hay bị chướng bụng, buồn nôn.