Hãy chú ý đến những thói quen, có những thói quen bất lợi mà bạn cần phải từ bỏ. 9 thói quen dưới đây mà bạn rất dễ mắc phải có thể phá hủy thận của bạn.
1. Không thích uống nước
Hầu hết đàn ông đều ít quan tâm đến việc uống nước, thậm chí nghĩ rằng nó không quan trọng, nhưng trên thực tế suy nghĩ này gây ra những thiệt hại đáng kể cho cơ thể. Xử lý chất thải của quá trình trao đổi chất là chức năng quan trọng của gan và thận. Thận là cơ bộ phận quan trọng nhất, là trung gian hòa giải của nước trong cơ thể, cân bằng điện giải, trao đổi chất, và các hoạt động sinh lý tạo ra bởi chất thải bên trong nước tiểu. Để đảm bảo các tính năng này, chúng cần đủ nước để phụ trợ.
Giải pháp: Nuôi dưỡng thói quen uống nhiều nước để pha loãng nước tiểu. Nước tiểu được bài tiết nhanh chóng không chỉ giúp ngăn ngừa sỏi mà còn “làm nhạt” nước tiểu khi ăn quá nhiều muối. Do đó bảo vệ thận.
2. Tiêu thụ thực phẩm không khoa học
Ăn mật cá (mật cá chép) là nguyên nhân phổ biến gây suy thận cấp. Nhưng nhiều người vì tò mò, thậm chí mù quáng dùng những bộ phận này như một giải pháp điều trị chứng bất lực theo mẹo dân gian. Trong thực tế, trong túi mật có chứa chất axit aristolochic và các độc tính khác không chỉ gây hại lớn cho thận mà cả các bộ phận khác của cơ thể.
Giải pháp: Theo dân gian, mật có có khả năng kích thích tình dục, có thể giải độc hoặc hiệu quả trong điều trị mụn trứng cá. Nhưng khi chưa có xác minh của y học hiện đại hay những nhà y học thì không nên tự ý dùng. 3. Uống các đồ uống khác thay vì uống nước
Hầu hết đàn ông không thích nước vì chúng vô vị, nhạt nhẽo. Trong khi đó, nước giải khát, nước ngọt và các đồ uống có ga hay cà phê và thức uống lại hấp dẫn và ngon miệng hơn nhiều. Do đó chúng được lựa chọn như một giải pháp thay thế tốt nhất cho nước sôi. Tuy nhiên, các loại đồ uống có chứa caffeine, thường dẫn đến tăng huyết áp, mà huyết áp cao là một yếu tố quan trọng trong chấn thương thận.
Giải pháp: Hãy cố gắng uống thêm nước đun sôi thay vì lựa chọn đồ uống thay thế. Rèn luyện thói quen uống tám ly nước mỗi ngày để góp phần đảo thải độc tố, tạo điều kiện thuận lợi cho bài tiết kịp thời, thường xuyên.
4. Tiêu thụ trái cây và rau quả không thích hợp
Đối với hầu hết mọi người thì tiêu thụ trái cây và rau quả là lành mạnh. Tuy nhiên với những người có rối loạn chức năng thận mãn tính thì trái cây và rau quả (nhất là những thực phẩm giàu kali) được coi như huyết áp tự nhiên làm thiệt hại thận. Trong thực tế, đối với những người có chức năng thận kém thì cần tránh bổ sung thêm thành phần kali gây tăng thận, làm tổn hại thận.
Giải pháp: Nếu bạn bị rối loạn chức năng thận mạn tính, cần lưu ý tới việc tiêu thụ trái cây và rau quả để tránh ảnh hưởng đến thận.Không uống quá nhiều trái cây và nước ép, súp lẩu, món canh rau và ăn sáng thích hợp.
5. Ăn quá nhiều thịt
Hiệp hội Thực phẩm Hoa Kỳ đã cho thấy rằng con người hàng ngày chỉ nên tiêu thụ 0,8 g protein cho mỗi kg trọng lượng cơ thể, có nghĩa là một người nặng 50 kg thì chỉ nên tiêu thụ 40 gram protein một ngày. Tránh dung nạp quá nhiều gây ra thiệt hại đến thận.
Giải pháp: Bữa ăn có thịt và đậu nành cần phải được kiểm soát ở mức khoảng 0,5 cm độ dày của viêm thận mãn tính.
6. Lạm dụng thuốc giảm đau
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng thuốc giảm đau lâu dài làm giảm tốc độ dòng chảy trong máu của cơ thể, do đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng thận. Ngoài ra, việc lạm dụng thuốc giảm đau của bệnh nhân suy thận cũng dễ dẫn đến ung thư bàng quang.
Giải pháp: Bất kể loại thuốc giảm đau cũng không thích hợp để sử dụng lâu dài, việc sử dụng thường xuyên cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng bởi bác sỹ chuyên khoa.
7. Thích uống bia
Nếu bạn đã bị bệnh thận mà lại uống bia số lượng lớn sẽ làm lắng đọng axit uric dẫn đến tắc nghẽn ống thận, gây suy thận.
Giải pháp: Kiểm soát lượng bia dung nạp vào cơ thể, đặc biệt là bệnh nhân bệnh thận.
8. Ăn quá nhiều muối
Muối được cho là thủ phạm gây gánh nặng cho thận. 95 % muối trong chế độ ăn uống được chuyển hóa bởi thận, nếu không kịp đào thải nó sẽ tiếp tục tăng thêm gánh nặng, dẫn đến giảm chức năng thận.
Theo các nghiên cứu khoa học thì lượng muối trong cơ thể nên được kiểm soát dưới 6 gam, trong đó có 3g có thể được trực tiếp dung nạp từ thức ăn hàng ngày, từ gia vị thực phẩm nên được duy trì ở mức ít hơn 3-5 g.
9. Cao huyết áp gây ra nhiều áp lực
Huyết áp cao đã trở thành một mối đe dọa sức khỏe lớn cho những công dân hiện đại, một phần lớn bị gây ra bởi quá nhiều áp lực cuộc sống và công việc, do đó gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của thận.
Giải pháp: Những người trẻ tuổi ít có nguy cơ bị cao huyết áp. Tuy nhiên cần phải biết cách phòng tránh và bảo vệ mình, tránh sự đè nặng của áp lực cuộc sống hay khiến cho bản thân quá tải vì công việc.
Hầu hết đàn ông đều ít quan tâm đến việc uống nước, thậm chí nghĩ rằng nó không quan trọng, nhưng trên thực tế suy nghĩ này gây ra những thiệt hại đáng kể cho cơ thể. Xử lý chất thải của quá trình trao đổi chất là chức năng quan trọng của gan và thận. Thận là cơ bộ phận quan trọng nhất, là trung gian hòa giải của nước trong cơ thể, cân bằng điện giải, trao đổi chất, và các hoạt động sinh lý tạo ra bởi chất thải bên trong nước tiểu. Để đảm bảo các tính năng này, chúng cần đủ nước để phụ trợ.
Giải pháp: Nuôi dưỡng thói quen uống nhiều nước để pha loãng nước tiểu. Nước tiểu được bài tiết nhanh chóng không chỉ giúp ngăn ngừa sỏi mà còn “làm nhạt” nước tiểu khi ăn quá nhiều muối. Do đó bảo vệ thận.
2. Tiêu thụ thực phẩm không khoa học
Ăn mật cá (mật cá chép) là nguyên nhân phổ biến gây suy thận cấp. Nhưng nhiều người vì tò mò, thậm chí mù quáng dùng những bộ phận này như một giải pháp điều trị chứng bất lực theo mẹo dân gian. Trong thực tế, trong túi mật có chứa chất axit aristolochic và các độc tính khác không chỉ gây hại lớn cho thận mà cả các bộ phận khác của cơ thể.
Giải pháp: Theo dân gian, mật có có khả năng kích thích tình dục, có thể giải độc hoặc hiệu quả trong điều trị mụn trứng cá. Nhưng khi chưa có xác minh của y học hiện đại hay những nhà y học thì không nên tự ý dùng. 3. Uống các đồ uống khác thay vì uống nước
Hầu hết đàn ông không thích nước vì chúng vô vị, nhạt nhẽo. Trong khi đó, nước giải khát, nước ngọt và các đồ uống có ga hay cà phê và thức uống lại hấp dẫn và ngon miệng hơn nhiều. Do đó chúng được lựa chọn như một giải pháp thay thế tốt nhất cho nước sôi. Tuy nhiên, các loại đồ uống có chứa caffeine, thường dẫn đến tăng huyết áp, mà huyết áp cao là một yếu tố quan trọng trong chấn thương thận.
Giải pháp: Hãy cố gắng uống thêm nước đun sôi thay vì lựa chọn đồ uống thay thế. Rèn luyện thói quen uống tám ly nước mỗi ngày để góp phần đảo thải độc tố, tạo điều kiện thuận lợi cho bài tiết kịp thời, thường xuyên.
4. Tiêu thụ trái cây và rau quả không thích hợp
Đối với hầu hết mọi người thì tiêu thụ trái cây và rau quả là lành mạnh. Tuy nhiên với những người có rối loạn chức năng thận mãn tính thì trái cây và rau quả (nhất là những thực phẩm giàu kali) được coi như huyết áp tự nhiên làm thiệt hại thận. Trong thực tế, đối với những người có chức năng thận kém thì cần tránh bổ sung thêm thành phần kali gây tăng thận, làm tổn hại thận.
Giải pháp: Nếu bạn bị rối loạn chức năng thận mạn tính, cần lưu ý tới việc tiêu thụ trái cây và rau quả để tránh ảnh hưởng đến thận.Không uống quá nhiều trái cây và nước ép, súp lẩu, món canh rau và ăn sáng thích hợp.
5. Ăn quá nhiều thịt
Hiệp hội Thực phẩm Hoa Kỳ đã cho thấy rằng con người hàng ngày chỉ nên tiêu thụ 0,8 g protein cho mỗi kg trọng lượng cơ thể, có nghĩa là một người nặng 50 kg thì chỉ nên tiêu thụ 40 gram protein một ngày. Tránh dung nạp quá nhiều gây ra thiệt hại đến thận.
Giải pháp: Bữa ăn có thịt và đậu nành cần phải được kiểm soát ở mức khoảng 0,5 cm độ dày của viêm thận mãn tính.
6. Lạm dụng thuốc giảm đau
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng thuốc giảm đau lâu dài làm giảm tốc độ dòng chảy trong máu của cơ thể, do đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng thận. Ngoài ra, việc lạm dụng thuốc giảm đau của bệnh nhân suy thận cũng dễ dẫn đến ung thư bàng quang.
Giải pháp: Bất kể loại thuốc giảm đau cũng không thích hợp để sử dụng lâu dài, việc sử dụng thường xuyên cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng bởi bác sỹ chuyên khoa.
7. Thích uống bia
Nếu bạn đã bị bệnh thận mà lại uống bia số lượng lớn sẽ làm lắng đọng axit uric dẫn đến tắc nghẽn ống thận, gây suy thận.
Giải pháp: Kiểm soát lượng bia dung nạp vào cơ thể, đặc biệt là bệnh nhân bệnh thận.
8. Ăn quá nhiều muối
Muối được cho là thủ phạm gây gánh nặng cho thận. 95 % muối trong chế độ ăn uống được chuyển hóa bởi thận, nếu không kịp đào thải nó sẽ tiếp tục tăng thêm gánh nặng, dẫn đến giảm chức năng thận.
Theo các nghiên cứu khoa học thì lượng muối trong cơ thể nên được kiểm soát dưới 6 gam, trong đó có 3g có thể được trực tiếp dung nạp từ thức ăn hàng ngày, từ gia vị thực phẩm nên được duy trì ở mức ít hơn 3-5 g.
9. Cao huyết áp gây ra nhiều áp lực
Huyết áp cao đã trở thành một mối đe dọa sức khỏe lớn cho những công dân hiện đại, một phần lớn bị gây ra bởi quá nhiều áp lực cuộc sống và công việc, do đó gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của thận.
Giải pháp: Những người trẻ tuổi ít có nguy cơ bị cao huyết áp. Tuy nhiên cần phải biết cách phòng tránh và bảo vệ mình, tránh sự đè nặng của áp lực cuộc sống hay khiến cho bản thân quá tải vì công việc.