Hầu hết phụ nữ đều bị rạn da, đặc biệt là trong thời kỳ mang thai. Các vết rạn phát triển ở bụng trong suốt thời kỳ này để thích nghi với sự phát triển của thai nhi
[h=2]Những lưu ý khi da bị rạn[/h] Sau khi sinh, sắc tố màu nâu đỏ ở vết rạn dần dần mờ đi, thay thế vào đó là màu trắng bạc (biểu hiện của mô sẹo đã lành). Nếu cân nặng của bạn không có xu hướng thay đổi bất thường thì gần như không có nguy cơ bị rạn da. Tuy nhiên, để tránh những tình trạng ảnh hưởng xấu đến da, các bạn cần chú ý một số lời khuyên sau:
Theo:
Sưu tầm
[h=2]Những lưu ý khi da bị rạn[/h] Sau khi sinh, sắc tố màu nâu đỏ ở vết rạn dần dần mờ đi, thay thế vào đó là màu trắng bạc (biểu hiện của mô sẹo đã lành). Nếu cân nặng của bạn không có xu hướng thay đổi bất thường thì gần như không có nguy cơ bị rạn da. Tuy nhiên, để tránh những tình trạng ảnh hưởng xấu đến da, các bạn cần chú ý một số lời khuyên sau:
- Massage để tăng sự lưu thông máu.
- Bôi kem dưỡng ẩm vào khu vực bị rạn để giữ da luôn mềm mại, tăng tính đàn hồi cho da.
- Phụ thuộc vào vùng rạn và da "lành" hay "dữ" mà quá trình "thay da" (tẩy da chết) giúp làm mờ vết rạn da nhiều hay ít.
- Ăn nhiều thức ăn tốt cho da như loại thức ăn có chứa nhiều vitamin C, E, kẽm.
- Tuỳ thuộc từng loại kem và nước thơm khác nhau mà làn da và vết rạn được cải thiện nhiều hay ít. Và thường nó chỉ có hiệu quả với những vết sẹo mới mà thôi. Còn với các vết rạn đã bị lâu rồi thì gần như không hiệu quả.
- Thực tế không có cách nào để khôi phục được các vết rạn đã bị tổn thương trở lại bình thường ngoài phẫu thuật thẩm mỹ. Các bác sĩ sẽ thay thế vùng da bị rạn hoặc làm căng da.
- Bạn nên đến bác sĩ da liễu để nhận được lời khuyên tốt nhất về cách sử dụng thuốc mỹ phẩm làm mờ vết rạn.
- Thứ nhất: Nâng cao độ co giãn của các vùng da xung quanh vết rạn để tránh các vết rạn lan rộng ra.
- Thứ nhì: Làm các vết rạn mờ đi và dễ coi hơn bằng cách phục hồi những tế bào đã bị phá huỷ trở về tình trạng ban đầu.
Theo:
Sưu tầm