Axit folic là một vitamin nhóm B . Ở dạng tự nhiên, nó có tên là folate, có trong rau xanh, hoa quả, thịt bò, các chất chiết xuất từ nấm men.
Một số thực phẩm như bánh mì và ngũ cốc ăn sáng có bổ sung axit folic. Các sản phẩm có axit folic được dán nhãn ghi chú hàm lượng axit folic hoặc biểu tượng vòng tròn với chữ F ở trung tâm trên bao bì.
12 tuần đầu tiên là thời kỳ não và hệ thần kinh của bé hình thành và phát triển nhanh chóng. Đó là lý do tại sao cần bổ sung axit folic hàng ngày vào thời gian này. Một khi đã sang tam cá nguyệt thứ hai, bạn có thể ngưng bổ sung axit folic. Tất nhiên, bổ sung axit folic trong suốt thai kỳ theo chỉ dẫn cũng không gây hại cho em bé của bạn.
[h=2]Tính lượng axit folic cần thiết[/h] Bạn nên bổ sung hàng ngày khoảng 400mcg axit folic ngay khi bắt đầu. Sau đó, tiếp tục dùng nó trong 12 tuần đầu tiên. Nhưng tốt nhất là bạn nên ăn đủ thực phẩm chứa folate.
Nếu bạn đã từng sinh con khuyết tật ống thần kinh thì khả năng, bạn sẽ sinh bé thứ hai mắc chứng này. Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ kê toa với lượng axit folic lớn hơn cho bạn.
Nếu bạn đang dùng một loại thuốc khác, chẳng hạn thuốc chống động kinh, bác sĩ cũng có thể kê liều cao hơn axit folic cho bạn. Đó là vì thuốc này cản trở cơ thể hấp thu axit folic.
Nếu chỉ số BMI của bạn lớn hơn 30 (hoặc nếu bạn có bệnh tiểu đường ) , bạn cũng nên dùng một liều cao hơn axit folic. Lý tưởng nhất là thực hiện việc này trong khi bạn đang cố gắng để mang thai và trong ba tháng đầu của thai kỳ. Thừa cân hoặc bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ có một em bé khuyết tật.
[h=2]Những thực phẩm nên ăn[/h] Dưới đây là một số loại thực phẩm giàu folate cho bạn thử:
- 2 môi canh đỗ đen (126mcg).
- 5 ngọn măng tây hấp (92mcg).
- 2 cái súp lơ (bông cải) xanh (58mcg).
- 1 củ khoai tây cỡ trung bình (80mcg).
- 1 quả trứng lớn luộc chín (22mcg).
- 100g cá hồi đóng hộp (14mcg).
- 1 quả cam trung bình (54mcg).
Tốt nhất không nấu rau chín nhừ quá vì điều này phá hủy folate tự nhiên. Hấp là phương pháp nhẹ nhàng và tốt hơn đun sôi .
Một số thực phẩm như bánh mì và ngũ cốc ăn sáng có bổ sung axit folic. Các sản phẩm có axit folic được dán nhãn ghi chú hàm lượng axit folic hoặc biểu tượng vòng tròn với chữ F ở trung tâm trên bao bì.
Ảnh minh họa
[h=2]Lý do bà bầu cần chất này[/h] Axit folic bảo vệ thai nhi khỏi các khuyết tật trong hệ thần kinh (khuyết tật ống thần kinh , chẳng hạn). Tật nứt đốt sống xảy ra khi các chất bao phủ quanh tủy sống không phát triển đúng cách, khiến tủy sống bị hở. Điều này có thể dẫn tới tổn thương thần kinh vĩnh viễn.12 tuần đầu tiên là thời kỳ não và hệ thần kinh của bé hình thành và phát triển nhanh chóng. Đó là lý do tại sao cần bổ sung axit folic hàng ngày vào thời gian này. Một khi đã sang tam cá nguyệt thứ hai, bạn có thể ngưng bổ sung axit folic. Tất nhiên, bổ sung axit folic trong suốt thai kỳ theo chỉ dẫn cũng không gây hại cho em bé của bạn.
[h=2]Tính lượng axit folic cần thiết[/h] Bạn nên bổ sung hàng ngày khoảng 400mcg axit folic ngay khi bắt đầu. Sau đó, tiếp tục dùng nó trong 12 tuần đầu tiên. Nhưng tốt nhất là bạn nên ăn đủ thực phẩm chứa folate.
Nếu bạn đã từng sinh con khuyết tật ống thần kinh thì khả năng, bạn sẽ sinh bé thứ hai mắc chứng này. Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ kê toa với lượng axit folic lớn hơn cho bạn.
Nếu bạn đang dùng một loại thuốc khác, chẳng hạn thuốc chống động kinh, bác sĩ cũng có thể kê liều cao hơn axit folic cho bạn. Đó là vì thuốc này cản trở cơ thể hấp thu axit folic.
Nếu chỉ số BMI của bạn lớn hơn 30 (hoặc nếu bạn có bệnh tiểu đường ) , bạn cũng nên dùng một liều cao hơn axit folic. Lý tưởng nhất là thực hiện việc này trong khi bạn đang cố gắng để mang thai và trong ba tháng đầu của thai kỳ. Thừa cân hoặc bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ có một em bé khuyết tật.
[h=2]Những thực phẩm nên ăn[/h] Dưới đây là một số loại thực phẩm giàu folate cho bạn thử:
- 2 môi canh đỗ đen (126mcg).
- 5 ngọn măng tây hấp (92mcg).
- 2 cái súp lơ (bông cải) xanh (58mcg).
- 1 củ khoai tây cỡ trung bình (80mcg).
- 1 quả trứng lớn luộc chín (22mcg).
- 100g cá hồi đóng hộp (14mcg).
- 1 quả cam trung bình (54mcg).
Tốt nhất không nấu rau chín nhừ quá vì điều này phá hủy folate tự nhiên. Hấp là phương pháp nhẹ nhàng và tốt hơn đun sôi .
Meo.vn (Theo Mevabe)