Chứng đái dầm thường gặp ở trẻ em và dần mất đi khi lớn lên. Chỉ khoảng 9% trẻ trên 5 tuổi vẫn còn tật đái dầm vào ban đêm...
Phương pháp mới các nhà khoa học áp dụng là sử dụng máy tính chuyển tín hiệu hoạt động điện đến giữa vùng chẩm và cho bệnh nhân tự điều khiển sóng điện não của mình thông qua một phần mềm tương tự như trò chơi điện tử.
Kết quả cho thấy sau 5-7 lần điều trị với thời lượng 20 phút/lần, những bệnh nhân này đã hết chứng đái dầm và hiệu quả này kéo dài hơn một năm.
Chứng đái dầm thường gặp ở trẻ em và dần mất đi khi trẻ lớn lên. Chỉ khoảng 9% trẻ trên 5 tuổi vẫn còn tật đái dầm vào ban đêm và tiếp tục kéo dài cho đến khi trở thành người lớn. Có nhiều nguyên nhân đưa đến chứng đái dầm như di truyền, rối loạn hormone hay do táo bón mãn tính...
Việc điều trị hiện nay là dùng thuốc giảm sản xuất nước tiểu, đánh thức khi bắt đầu đi tiểu hoặc dùng thuốc nhuận tràng để chống táo bón.
AloBacsi.
Phương pháp mới các nhà khoa học áp dụng là sử dụng máy tính chuyển tín hiệu hoạt động điện đến giữa vùng chẩm và cho bệnh nhân tự điều khiển sóng điện não của mình thông qua một phần mềm tương tự như trò chơi điện tử.
Kết quả cho thấy sau 5-7 lần điều trị với thời lượng 20 phút/lần, những bệnh nhân này đã hết chứng đái dầm và hiệu quả này kéo dài hơn một năm.
Chứng đái dầm thường gặp ở trẻ em và dần mất đi khi trẻ lớn lên. Chỉ khoảng 9% trẻ trên 5 tuổi vẫn còn tật đái dầm vào ban đêm và tiếp tục kéo dài cho đến khi trở thành người lớn. Có nhiều nguyên nhân đưa đến chứng đái dầm như di truyền, rối loạn hormone hay do táo bón mãn tính...
Việc điều trị hiện nay là dùng thuốc giảm sản xuất nước tiểu, đánh thức khi bắt đầu đi tiểu hoặc dùng thuốc nhuận tràng để chống táo bón.
AloBacsi.
Bài viết cùng chủ đề
- “Kéo dài” chiều cao cho con
- 0
- 1,351
- “Chữa bệnh” tâm lý ở trẻ
- 0
- 1,127
- Đừng “ủ” con quá kỹ
- 0
- 1,305
- Đừng hôn lên môi trẻ
- 0
- 2,139