Một trong những biện pháp để phòng và điều trị bệnh thoái hóa khớp là tập thể dục đều đặn, vừa sức sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, máu huyết lưu thông dễ dàng. Đó là yếu tố giúp tăng cường dinh dưỡng cho lớp sụn khớp. Tuy nhiên nếu không luyện tập đúng cách thì tập thể dục thể thao lại có tác dụng ngược lại.
Đi bộ là môn thể thao tốt cho mọi đối tượng đặc biệt là người lớn tuổi. Tuy vậy những người chọn môn thể dục đi bộ phải tập luyện căn cứ vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe của mình xem đi bộ bao nhiêu một ngày là đủ.
Những người già 60 - 70 tuổi, chỉ nên đi bộ từ 30 - 45 phút/ngày là đủ. Còn những người trẻ hơn, có thể đi bộ trong khoảng thời gian nhiều hơn, nhưng cũng không nên lạm dụng môn thể thao đi bộ. Bởi nếu lạm dụng môn thể thao này sẽ có nguy cơ thoái hóa khớp gối.
Chị em phụ nữ tập aerobic, nhiều người ham động tác nặng vì muốn giảm cân nhanh, như nhảy bục. Hậu quả là sau những lần nhảy bục, nhiều người phải vào viện điều trị vì bị đau gối, lưng, cổ chân, khớp háng.
Tập tennis quá đà, sử dụng vợt quá nặng, cán vợt lớn hơn bàn tay... người tập dễ bị đau khớp tay, rách chóp xoay của khớp vai. Nhiều người mắc những loại bệnh lý này, đến nỗi xuất hiện từ “hội chứng tennis”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, gần 50% số VĐV tennis - tập luyện hàng ngày và gần 25% số người tập vài lần/tuần đều mắc “hội chứng tennis”. Hội chứng tennis cũng có thể gặp ở người chơi các môn khác như golf, bóng chày, bóng bàn... Bệnh xuất hiện do người chơi không nắm vững các nguyên tắc tập luyện, do tập quá sức, do vợt hoặc quá nặng, cán vợt quá lớn so với bàn tay, mặt sân quá cứng.
Các bác sĩ khuyên rằng, ngay cả VĐV nghiệp dư cũng cần có người huấn luyện về chuyên môn và thể lực. Vì vậy, trước khi tham gia tập luyện một môn thể thao nào đó, người tập nên có sự tư vấn của bác sĩ, chuyên gia thể thao. Bởi nếu luyện tập không đúng cách, quá sức sẽ ảnh hưởng xấu tới các khớp đặc biệt là các khớp nâng đỡ trọng lượng cơ thể như khớp đầu gối, khớp háng, khớp cột sống, khớp tay… Các khớp này chịu sức ép rất lớn bởi trọng lượng và sự vận động của cơ thể.
Sau một thời gian dài luyện tập thể thao quá mức, có thể dẫn tới sự kéo căng của tổ chức collagen ở sụn. Những biến đổi ở sụn dẫn đến sự giải phóng các enzym có tác dụng phá hủy các yểu tố cấu tạo sụn. Do vậy những người tập thể thao thường xuyên cũng nên quan tâm tới việc bổ sung, tăng cường dinh dưỡng cho lớp sụn khớp. Một trong những hoạt chất có tác dụng kích thích sản xuất sụn là Glucosamin sulfat có trong sản phẩm Golsamin. Glucosamin là một phân tử đơn giản được tổng hợp một cách tự nhiên trong cơ thể. Chức năng chính của Glucosamin là kích thích sản xuất các phân tử Glycosamino glycans (GAGs)- yếu tố cấu tạo chủ yếu của sụn. Do vậy duy trì một lượng glucosamin sulat - một dạng glucosamin – trong chế độ ăn khi luyện tập thể thao là hết sức quan trọng.
Nhìn chung, để hạn chế các bệnh về khớp, thoái hóa khớp, cần có một chế độ lao động, vận động hợp lý. Khi tập các môn thể dục, thể thao cần tập bài bản, phù hợp với tuổi tác, tình trạng sức khỏe và nên quan tâm tới việc tăng cường dinh dưỡng cho lớp sụn khớp.
Tư vấn bệnh xương khớp: 1900545518
Đi bộ phù hợp với mọi đối tượng
Đi bộ là môn thể thao tốt cho mọi đối tượng đặc biệt là người lớn tuổi. Tuy vậy những người chọn môn thể dục đi bộ phải tập luyện căn cứ vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe của mình xem đi bộ bao nhiêu một ngày là đủ.
Những người già 60 - 70 tuổi, chỉ nên đi bộ từ 30 - 45 phút/ngày là đủ. Còn những người trẻ hơn, có thể đi bộ trong khoảng thời gian nhiều hơn, nhưng cũng không nên lạm dụng môn thể thao đi bộ. Bởi nếu lạm dụng môn thể thao này sẽ có nguy cơ thoái hóa khớp gối.
Chị em phụ nữ tập aerobic, nhiều người ham động tác nặng vì muốn giảm cân nhanh, như nhảy bục. Hậu quả là sau những lần nhảy bục, nhiều người phải vào viện điều trị vì bị đau gối, lưng, cổ chân, khớp háng.
Tập tennis quá đà, sử dụng vợt quá nặng, cán vợt lớn hơn bàn tay... người tập dễ bị đau khớp tay, rách chóp xoay của khớp vai. Nhiều người mắc những loại bệnh lý này, đến nỗi xuất hiện từ “hội chứng tennis”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, gần 50% số VĐV tennis - tập luyện hàng ngày và gần 25% số người tập vài lần/tuần đều mắc “hội chứng tennis”. Hội chứng tennis cũng có thể gặp ở người chơi các môn khác như golf, bóng chày, bóng bàn... Bệnh xuất hiện do người chơi không nắm vững các nguyên tắc tập luyện, do tập quá sức, do vợt hoặc quá nặng, cán vợt quá lớn so với bàn tay, mặt sân quá cứng.
Các bác sĩ khuyên rằng, ngay cả VĐV nghiệp dư cũng cần có người huấn luyện về chuyên môn và thể lực. Vì vậy, trước khi tham gia tập luyện một môn thể thao nào đó, người tập nên có sự tư vấn của bác sĩ, chuyên gia thể thao. Bởi nếu luyện tập không đúng cách, quá sức sẽ ảnh hưởng xấu tới các khớp đặc biệt là các khớp nâng đỡ trọng lượng cơ thể như khớp đầu gối, khớp háng, khớp cột sống, khớp tay… Các khớp này chịu sức ép rất lớn bởi trọng lượng và sự vận động của cơ thể.
Sau một thời gian dài luyện tập thể thao quá mức, có thể dẫn tới sự kéo căng của tổ chức collagen ở sụn. Những biến đổi ở sụn dẫn đến sự giải phóng các enzym có tác dụng phá hủy các yểu tố cấu tạo sụn. Do vậy những người tập thể thao thường xuyên cũng nên quan tâm tới việc bổ sung, tăng cường dinh dưỡng cho lớp sụn khớp. Một trong những hoạt chất có tác dụng kích thích sản xuất sụn là Glucosamin sulfat có trong sản phẩm Golsamin. Glucosamin là một phân tử đơn giản được tổng hợp một cách tự nhiên trong cơ thể. Chức năng chính của Glucosamin là kích thích sản xuất các phân tử Glycosamino glycans (GAGs)- yếu tố cấu tạo chủ yếu của sụn. Do vậy duy trì một lượng glucosamin sulat - một dạng glucosamin – trong chế độ ăn khi luyện tập thể thao là hết sức quan trọng.
Golsamin chứa thành phần Glucosamine sulfate
Nhìn chung, để hạn chế các bệnh về khớp, thoái hóa khớp, cần có một chế độ lao động, vận động hợp lý. Khi tập các môn thể dục, thể thao cần tập bài bản, phù hợp với tuổi tác, tình trạng sức khỏe và nên quan tâm tới việc tăng cường dinh dưỡng cho lớp sụn khớp.
Tư vấn bệnh xương khớp: 1900545518
Vnp.com.vn