Bệnh nhân tiểu đường thường có dấu hiệu tăng mức đường huyết, vốn là tác nhân gây ra nhiều biến chứng đối với sức khỏe. Để ngăn ngừa bệnh tiểu đường bạn nên thực hiện một số biện pháp sau:
1. Thường xuyên tập thể dục:
Tình trạng gia tăng mức đường huyết thường do quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra kém hiệu quả. Theo các chuyên gia, việc siêng năng tập thể dục sẽ giúp tăng cường quá trình chuyển hóa của cơ thể.
2. Tránh chất béo bão hòa:
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các loại thực phẩm có chứa chất béo bão hòa, như bánh mì kẹp thịt và khoai tây chiên, góp phần quan trọng gây ra bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, khi cơ thể tích lũy mức độ cao của chất béo bão hòa còn gây ra các vấn đề về tim.
3. Hạn chế carbohydrate tinh chế:
Carbohydrate (gồm chất xơ, tinh bột và đường) tinh chế thường được tìm thấy trong các loại thực phẩm có vị ngọt, như kẹo và các loại ngũ cốc khô. Khi bạn tiêu thụ nhiều các loại thực phẩm này có thể gây tăng cân, vốn là tác nhân làm phát triển bệnh tiểu đường.
4. Ăn nhiều thực phẩm xơ:
Bạn nên tiêu thụ nhiều các loại rau lá xanh, vì chúng là nguồn giàu chất xơ, có tác dụng hạn chế việc cơ thể phóng thích glocose, giúp ngăn ngừa sự gia tăng mức đường huyết.
5. Uống ít trà và cà phê:
Nghiên cứu cho thấy, những người thường xuyên uống nhiều hơn bốn tách cà phê hoặc trà mỗi ngày có nguy cơ cao phát triển bệnh tiểu đường. Vì vậy, nên hạn chế tiêu thụ cà phê và trà nếu bạn không muốn mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.
6. Ăn nhiều bữa nhỏ:
Việc ăn với khẩu phần ít nhưng thường xuyên được chứng minh có tác dụng giúp cơ thể điều chỉnh mức đường huyết, nhờ thế có thể ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Theo các chuyên gia, thay vì ăn ba bữa chính, bạn nên chia thành 5-6 bữa ăn nhỏ mỗi ngày.
Bạn cần biết, tiểu đường là căn bệnh khủng khiếp và rất khó chữa trị. Vì thế, biện pháp tốt nhất là phòng bệnh hơn chữa bệnh.
(Theo Medicmagic/Phunuonline)
1. Thường xuyên tập thể dục:
Tình trạng gia tăng mức đường huyết thường do quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra kém hiệu quả. Theo các chuyên gia, việc siêng năng tập thể dục sẽ giúp tăng cường quá trình chuyển hóa của cơ thể.
2. Tránh chất béo bão hòa:
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các loại thực phẩm có chứa chất béo bão hòa, như bánh mì kẹp thịt và khoai tây chiên, góp phần quan trọng gây ra bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, khi cơ thể tích lũy mức độ cao của chất béo bão hòa còn gây ra các vấn đề về tim.
3. Hạn chế carbohydrate tinh chế:
Carbohydrate (gồm chất xơ, tinh bột và đường) tinh chế thường được tìm thấy trong các loại thực phẩm có vị ngọt, như kẹo và các loại ngũ cốc khô. Khi bạn tiêu thụ nhiều các loại thực phẩm này có thể gây tăng cân, vốn là tác nhân làm phát triển bệnh tiểu đường.
4. Ăn nhiều thực phẩm xơ:
Bạn nên tiêu thụ nhiều các loại rau lá xanh, vì chúng là nguồn giàu chất xơ, có tác dụng hạn chế việc cơ thể phóng thích glocose, giúp ngăn ngừa sự gia tăng mức đường huyết.
5. Uống ít trà và cà phê:
Nghiên cứu cho thấy, những người thường xuyên uống nhiều hơn bốn tách cà phê hoặc trà mỗi ngày có nguy cơ cao phát triển bệnh tiểu đường. Vì vậy, nên hạn chế tiêu thụ cà phê và trà nếu bạn không muốn mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.
6. Ăn nhiều bữa nhỏ:
Việc ăn với khẩu phần ít nhưng thường xuyên được chứng minh có tác dụng giúp cơ thể điều chỉnh mức đường huyết, nhờ thế có thể ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Theo các chuyên gia, thay vì ăn ba bữa chính, bạn nên chia thành 5-6 bữa ăn nhỏ mỗi ngày.
Bạn cần biết, tiểu đường là căn bệnh khủng khiếp và rất khó chữa trị. Vì thế, biện pháp tốt nhất là phòng bệnh hơn chữa bệnh.
(Theo Medicmagic/Phunuonline)
Bài viết cùng chủ đề
- Đổ mồ hôi quá mức
- 0
- 1,520