Khi bị vẩy nến, nhiều người bệnh rất mặc cảm bởi tổn thương trên da khiến người ngoài tưởng mắc AIDS, giang mai. Thậm chí có người bị vợ (chồng) bỏ vì mắc căn bệnh này. Sự mặc cảm, tự ti, lo lắng về bệnh tật càng khiến tình trạng bệnh của họ nặng lên.
Nguyên nhân gây bệnh vảy nến
Đến nay trên toàn thế giới, căn nguyên của vẩy nến chưa xác định rõ ràng, nhưng có những yếu tố tham gia vào căn nguyên như cơ địa bệnh nhân, rối loạn miễn dịch. Ngoài ra có những điều kiện thuận lợi bệnh sẽ dễ bùng phát. Ví như stress tinh thần, chế độ sinh hoạt, ăn uống không hợp sức khỏe…
Sợ hãi bệnh vảy nến lây
Khi bị vẩy nến, người bệnh rất khó chịu, ngứa ngáy và cả đau đớn tại các tổn thương trên da gây nứt và chảy máu. Những người mắc bệnh này thường có cảm xúc bối rối, xấu hổ và thường là che dấu làn da của mình để tránh dị nghị của những người xung quanh.
Bệnh vẩy nến còn bị nhầm lẫn sang các bệnh truyền nhiễm khác như bệnh phong, bệnh giang mai và thậm chí cả HIV/AIDS. Chính vì thế nhiều bệnh nhân vảy nến có thể dẫn đến trầm cảm, thất vọng và nghiện ngập… Có tới 42% bệnh nhân có biến chứng viêm khớp vảy nến. Với những trường hợp bệnh nặng, vảy nến có thể gây biến dạng và phá hủy khớp không hồi phục. Ngoài ra, nhiều bệnh nhân vảy nến cũng được ghi nhận mắc các rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch…
Sự thật là bệnh vảy nến không lây
Tổn thương trên da khiến người không biết căn bệnh này sợ hãi lây nhiễm nhưng thực tế, căn bệnh này không lây lan. Nhưng vì biểu hiện tổn thương trên da, lại bị kỳ thị nên người bệnh rất tự ti, xấu hổ, rơi vào trầm cảm.
Sự tự ti, mặc cảm, buồn phiền, lo lắng càng khiến tình trạng bệnh vẩy nến nặng thêm. Người Việt có tâm lý cứ có bệnh là chạy tứ phương nhưng không thể khỏi dứt điểm với bệnh vẩy nến. Trong khi đó, một “bài thuốc” tinh thần rất quan trọng là hãy chấp nhận nó, sống vui vẻ với nó, cười tươi với nó, bệnh sẽ nhẹ.
Nguyên nhân gây bệnh vảy nến
Đến nay trên toàn thế giới, căn nguyên của vẩy nến chưa xác định rõ ràng, nhưng có những yếu tố tham gia vào căn nguyên như cơ địa bệnh nhân, rối loạn miễn dịch. Ngoài ra có những điều kiện thuận lợi bệnh sẽ dễ bùng phát. Ví như stress tinh thần, chế độ sinh hoạt, ăn uống không hợp sức khỏe…
Sợ hãi bệnh vảy nến lây
Khi bị vẩy nến, người bệnh rất khó chịu, ngứa ngáy và cả đau đớn tại các tổn thương trên da gây nứt và chảy máu. Những người mắc bệnh này thường có cảm xúc bối rối, xấu hổ và thường là che dấu làn da của mình để tránh dị nghị của những người xung quanh.
Bệnh vẩy nến còn bị nhầm lẫn sang các bệnh truyền nhiễm khác như bệnh phong, bệnh giang mai và thậm chí cả HIV/AIDS. Chính vì thế nhiều bệnh nhân vảy nến có thể dẫn đến trầm cảm, thất vọng và nghiện ngập… Có tới 42% bệnh nhân có biến chứng viêm khớp vảy nến. Với những trường hợp bệnh nặng, vảy nến có thể gây biến dạng và phá hủy khớp không hồi phục. Ngoài ra, nhiều bệnh nhân vảy nến cũng được ghi nhận mắc các rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch…
Sự thật là bệnh vảy nến không lây
Tổn thương trên da khiến người không biết căn bệnh này sợ hãi lây nhiễm nhưng thực tế, căn bệnh này không lây lan. Nhưng vì biểu hiện tổn thương trên da, lại bị kỳ thị nên người bệnh rất tự ti, xấu hổ, rơi vào trầm cảm.
Sự tự ti, mặc cảm, buồn phiền, lo lắng càng khiến tình trạng bệnh vẩy nến nặng thêm. Người Việt có tâm lý cứ có bệnh là chạy tứ phương nhưng không thể khỏi dứt điểm với bệnh vẩy nến. Trong khi đó, một “bài thuốc” tinh thần rất quan trọng là hãy chấp nhận nó, sống vui vẻ với nó, cười tươi với nó, bệnh sẽ nhẹ.