Bị nổi mẩn ngứa vào buổi tối là bệnh gì ?


XuanThanh8973

Member
245
0
16
36
Xu
0
Gần đây nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc quan tâm thắc mắc về biểu hiện thường xuyên nổi mẩn ngứa vào buổi tối là bệnh gì và làm sao để khắc phục tình trạng này? Dưới đây chúng tôi xin được trích thắc mắc từ một lá thư tiêu biểu có chung tình trạng trên và chúng tôi cũng xin được giải đáp thắc mắc của bạn độc giả này thay cho rất nhiều câu hỏi tương tự đã gửi về cho chuyên mục Hỏi-đáp:

>>> 6 Cách trị nổi mề đay tại nhà hiệu quả

Hiện tượng bị nổi ngứa vào ban đêm do nhiều nguyên nhân gây ra. Có thể chị bị dị ứng với những tác nhân từ bên ngoài như thực phẩm, mĩ phẩm, chất hóa học hoặc những bệnh lý như bị bệnh nổi mề đay mẩn ngứa, ghẻ, nấm,… Muốn xác định được bệnh chính xác hơn chúng ta cần dựa vào những biểu hiện của bệnh như khi bị lên cơn ngứa có kèm nổi mụn, da có bị nổi sẩn, chảy máu hay không hoặc quan sát những người xung quanh có ai bị lây bện của mình hay không. Vì chị không nêu cụ thể tình trạng cũng như dấu hiệu bệnh ngứa nên chúng tôi khó lòng giúp chị chắc chắn căn bệnh mà chị đang mắc phải. Tuy vây, chúng tôi có thể gợi ý một sô nguyên nhân gây bệnh đẻ giúp chị có phương hướng xác định và điều trị hiệu quả.

Bị nổi mẩn ngứa vì mỹ phẩm: nếu có thói quen bôi mỹ phẩm vào buổi tối chị nên xem lại loại mỹ phẩm đang sử dụng. Thử ngưng dùng sản phẩm trong vài ngày xem bệnh có thuyên giảm không.

Bị nổi mẩn ngứa về đêm do giường chiếu, chăn mền chưa được vệ sinh: chỗ ngủ hằng đêm của chúng ta chứa vô số loại vi khuẩn khác nhau và bất cứ ai cũng có thể bị gây dị ứng nếu những vật dụng thân thuộc này không được giặt sạch thường xuyên.

Ghẻ có thể là thủ phạm gây ngứa hằng đêm: Thời hiện đại bệnh này cũng ít hặp hơn nhưng nếu môi trường sống quá ẩm thấp, kém vệ sinh thì những kí sinh trùng gây bệnh ghẻ rất dễ phát triển và gây hại. Nếu bị bệnh này chị có thể dễ dàng nhận diện đó là những nốt mụn nước mọc rải rác ở những vùng như kẽ ngón tay, chân, ở da bụng, quanh rốn, hay lác đác mọc ở cổ tay, chân,… Những mụn này rất ngứa, khi mới mọc cần phát hiện và chữa kịp thời nếu không sẽ nhanh chóng lan rộng và đặc biệt là chúng có khả năng lây lan ra cộng đồng.

Bị nổi mẩn ngứa vì nhiễm nấm: vùng da hay bị nấm nhất đó là ở chân nhưng những chỗ khác vẫn có nguy cơ nhiễm cao. Để chữa bệnh nấm khỏi tận gốc thì ngoài việc bôi thuốc còn phải chú ý vệ sinh thân thể, chỗ ở thật tốt. Biểu hiện của bệnh nấm thường là ngứa ngáy, sần sùi, da bong tróc, vi khuẩn nấm rất dễ lây lan nên cần chú ý điều trị sớm cũng như có biện pháp phòng ngừa cho người khác.
Bệnh mề đay mẩn ngứa: triệu chứng bệnh mề đay có đặc điểm là hay bị nặng vào chiều tối nhưng có thể xuất hiện vào bất kì thời điểm nào trong ngày. Dấu hiệu nhận biết đó là trên da có thể xuất hiện những vết nổi nhiều hình dạng màu trắng hay hồng hoặc có khi bị nổi mụn theo mảng, rất ngứa.

Bị mẩn ngứa cũng là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác liên quan đến gan, thận, hệ tiêu hóa,…. Như khi gan yếu, chức năng suy giảm, chất độc trong cơ thể không được đào thải cũng có thể gây ngứa. Hoặc bệnh nhân có bệnh tiểu đường cũng thường xuyên bị những cơn ngứa làm phiền. Hay phụ nữ có sự thay đổi nội tiết tố nhiều, điển hình như lúc mang thai cũng dễ bị phát ban, nổi mẩn ngứa.
Phương pháp khắc phục và phòng ngừa bệnh nổi mẩn ngứa vào buổi tối .

Với mỗi loại bệnh ngoài da khác nhau khi xác định được nguyên nhân và tình trạng bệnh sẽ có các phương pháp chữa trị phù hợp mang lại hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên nhìn chung, đối với bất cứ loại bệnh ngoài da nào khi điều trị cũng cần tuân thủ thực hiện theo một số nguyên tắc nhất định như sau:
Tránh gãi hoặc cọ xát nhiều lên vùng da bị ngứa để không làm cho da bị tổn thương và lan rộng gây nhiễm trùng da do gãi nhiều. Ngoài chị cũng nên chú ý thường xuyên cắt móng tay ngắn nhằm tránh gây tổn hại cho da và khiến da không bị trầy xước.

Áp dụng chườm khăn lạnh vùng da bị ngứa tránh tình trạng da bị trầy xước khi gãi.

Vệ sinh da sạch sẽ mỗi ngày, nên tắm nhanh bằng nước ấm hoặc nước lạnh, không nên dùng nhiều xà bông hoặc các loại mỹ phẩm có tính tẩy mạnh có thể gây ảnh hưởng tới da và gây ngứa

Mặc quần áo ngủ rộng rãi với chất liệu vải mềm mại, nhẹ nhàng cho da không bị kích ứng da.
Tránh xa các tác nhân có thể gây ngứa, nổi mẩn như mỹ phẩm, thực phẩm (tôm, cua, hẹ, rượu bia,…),…
Cần tăng cường việc bổ sung đầy đủ nước, cung cấp nhiều rau củ quả để bổ sung vitamin, khoáng chất, giúp tăng cường hệ miễn dịch.

Ngoài ra, chị cũng có thể áp dụng một số mẹo dân gian giúp hỗ trợ điều trị nổi mẩn ngứa dưới đây.

Trị nổi mẩn ngứa ngoài da bằng lá trầu không .

Tinh dầu lá trầu không có chứa rất nhiều các hoạt chất kháng viêm, chống khuẩn tự nhiên. Nó thường được sử dụng để làm thuốc chữa các căn bệnh như ngứa ngoài da, rôm sảy, sát khuẩn da, cảm cúm,…
Các làm thuốc cũng rất đơn giản như sau:

Cách 1:
Lấy 1 ít lá trầu, rửa sạch, vò nát và hãm với 1 ít nước sôi khoảng 10 phút. Sau khi rửa sạch vùng da bị ngứa lấy nước lá trầu thoa lên da.

Cách 2: Lấy lá trầu không đem nấu sôi kỹ với 1 ít muối hạt. Sau đó gạn lấy nước vừa nấu pha loãng với 1 ít nước sạch để tắm. Phần bã lá trầu có thể giữ lại để đắp lên chỗ ngứa sẽ cho tác dụng nhanh hơn

Cách trị nổi mẩn ngứa da bằng lá ngải cứu .

Theo đó đông y cho rằng ngải cứu có khả năng trừ phong, bài trừ độc tố giúp giảm ngứa khá nhanh khi vừa dùng ngoài và dùng bên trong.

Cách dùng ngoài: Lấy 100g ngãi cứu cả thân và lá, đem sao vàng trên chảo rồi cho vào 1 chiếc túi vải dùng chườm lên vùng da bị ngứa, liên lúc cứ lá nguội thì bạn lại sao lại giúp giảm cơn ngứa tức thì.

Cách dùng bên trong: Lấy 50g lá ngãi cứu đem rửa sạch rồi giã lá ngãi cứu vắt lấy nước cốt, pha với 1 chút nước ấm uống mỗi ngày một lần giúp khắc phục tình trạng ngứa da do nổi mề đay mẩn ngứa, dị ứng, bệnh ngoài da khá tốt.v

Cách trị nổi mẩn ngứa bằng chanh .


Với hàm lượng vitamin C dồi dào và các đặc tính tẩy trắng, chanh là một trong những phương pháp chữa trị ngứa da tốt nhất. Loại dầu dễ bay hơi trong chanh có khả năng làm tê liệt các cảm giác và loại dầu này cũng rất tốt trong việc chống lại viêm nhiễm.

Cách thực hiện rất đơn giản chỉ cần cắt đôi một quả chanh và vắt lấy một ít nước ép rồi thoa lên vùng da bị ngứa; để khô và bạn sẽ sớm thấy tình trạng ngứa giảm dần.

Tuy nhiên, các biện pháp ở trên chỉ khắc phục tình trạng ngứa đối với các trường hợp bị nổi mẩn ngứa thông thường và hỗ trợ giảm ngứa đối với các trường hợp do bệnh lý. Chính vì vậy nếu sau khi thực hiện những cách này mà tình trạng mẩn ngứa vềban đêm vẫn tiếp diễn và các vết mẩn đỏ không giảm xuống mà ngày càng nhiều, cảm giác nóng rát vùng da thì rất có thể chị đã mắc phải bệnh mề đay mẩn ngứa.

Thông thường bệnh nhân khi mắc bệnh mề đay mẩn ngứa thường sử dụng các loại thuốc kháng histamin như Cetirizine, Loratadin 10-20 mg/ngày hoặc Fexofenadine 180 mg/ngày để điều tri . Nếu thất bại, có thể kết hợp với kháng thụ thể H2 (Cimetidin) hoặc dùng Doxepin trong những trường hợp mề đay nặng gây lo lắng và trầm cảm. Các loại thuốc này đều có ưu điểm là giảm nhanh các triệu chứng mẩn ngứa và dễ sử dụng. Tuy nhiên thuốc chỉ có tác dụng giảm ngứa tạm thời . Nếu ngừng dùng thì sau 1 thời gian rất ngắn sẽ bị tái phát trở lại. Bên cạnh đó, thuốc có thể gây kích ứng và gây tác dụng dụng phụ cho người sử dụng như làm làm cho các dịch nhầy trong phế quản đặc quánh lại, khó mà thải ra ngoài được, khiến cơ thể mệt mỏi, thiếu linh hoạt, làm khô các dịch tiết bên trong cơ thể.

Ngoài sử dụng một số loại thuốc Tây y ( thuốc kháng histamin) thì cũng có nhiều bệnh nhân chữa trị bệnh mề đay, mẩn ngứa bằng thuốc Đông y. Đây là phương pháp điều trị an toàn, không gây tác dụng phụ nhưng đem lại hiệu quả lâu dài. Do đó, phương pháp Đông y dần trở lên phổ biến và được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Hiện nay có rất nhiều bài thuốc Đông y điều trị mề đay, mẩn ngứa, tuy nhiên không phải bài thuốc nào cũng đem lại hiệu quả cao. Một trong số ít những bài thuốc Đông y điều trị bệnh mề đay mẩn ngứa mang lại hiệu quả điều trị cao, được hàng nghìn bệnh nhân tin tưởng đó chính là bài thuốc Đông y gia truyền dòng họ Đỗ Minh.

Bài thuốc chữa mề đay, nổi mẩn ngứa của dòng họ Đỗ Minh là bài thuốc gia truyền đã được truyền lại từ nhiều đời nay của dòng họ Đỗ Minh và hiện nay đang được bác sĩ Đỗ Minh Tuấn kế thừa và phát huy , đúc kết thêm trong kinh nghiệm khám chữa bệnh thực tế, bác sĩ Tuấn đã có nhiều cải tiến nhằm hoàn thiện bài thuốc để cho phù hợp với cơ địa sinh bệnh thời nay.

Bài thuốc là sự kết hợp của 3 bài thuốc nhỏ bổ trợ lẫn nhau trong điều trị hiệu quả bệnh , được trực tiếp bác sĩ Tuấn bào chế thành dạng cao để tiện cho người bệnh sử dụng :
Thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa:Thành phần: Diệp hạ châu, hạ khô thảo, sài đất, bồ công anh, kim ngân cành, tơ hồng xanh, nhân trần…

Tác dụng: Thuốc có tác dụng mát gan, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm sưng, đặc trị mề đay mẩn ngứa, dị ứng.

Thuốc bổ gan, dưỡng huyết:Thành phần: Cà gai, lá chanh, sài hồ nam, ngải cứu, bách bộ, tơ hồng xanh, xích đồng đỏ,…

Tác dụng: Thuốc có tác dụng bổ gan, nhuận gan, tăng cường chức năng gan, dưỡng huyết, giải độc làm tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Thuốc bổ thận, giải độc:Thành phần: Hoàng kỳ, hạnh phúc, xích đồng, tơ hồng xanh, , cà gai, bách bộ, gắm, cành sung, bồ công anh, nhân trần, …

Tác dụng: Có tác dụng bổ thận, giải độc, tăng cường chức năng thận, bài tiết độc tố của cơ thể ra ngoài giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh mề đay mẩn ngứa, ngoài ra thuốc còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng, ngăn không cho các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.

Chúc bạn thành công !
 

bs thu

Member
88
1
8
64
Xu
13
Đây là triệu chứng viêm da(Bệnh Chàm) do dị ứng. Khi dùng kháng sinh cho đến khi bị nhờn thuốc, lại phải quay trở về với bài thuốc dân gian: "CỬU BÌ THANG" mà Ông tôi dùng để chữa trị cho mọi người. Bạn có thể tham khảo triệu chứng và cách chữa tận gốc tại nhà thuốc nam của Ông tôi, hoặc liên lạc trực tiếp về email: [email protected] - để Ông tôi hướng dẫn giúp.

http://rongkinh.vn/chua-viem-da-benh-cham-eczenma-me-day-man-ngua/
 


Các thông tin trên trang web này chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên trang web này gây ra.

Mua bán thuốc Mg Tan INJ | Thuốc Rodogyl