Khi mắc phải bệnh gút, chất lượng cuộc sống bị giảm đáng kể bởi những triệu chứng của bệnh gây ra. Không những thế, còn phải tuân thủ chế độ ăn uống nghiêm ngặt để làm giảm tình trạng đau nhức và khó chịu. Chính vì thế chúng ta cần phải phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời, tránh gây những biến chứng nguy hiểm về sau. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn nắm rõ dấu hiệu bệnh gút cũng như cách chữa trị.
Những cơn đau đớn dữ dội ở ngón chân cái luôn khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và mất ngủ. Bệnh nhân có cảm giác nóng rát như bị lửa đốt, sưng phồng, đau đớn và nặng nề. Trường hợp này có thể bạn đã mắc bệnh gout cấp tính, đây là một dạng viêm khớp đặc trưng bởi những cơn đau nặng nề, đột ngột và khớp sưng đỏ.
Gout là một bệnh lý về xương khớp được biết đến từ xa xưa. Lúc đó, người ta thường gọi đây là căn bệnh vua chúa bởi nó chỉ xuất hiện ở những người giàu với những món ăn, thức uống mà người giàu thường dùng. Cho đến ngày nay, người ta biết rằng đây là một căn bệnh rối loạn phức tạp, có thể xuất hiện ở bất kì người nào chứ không chỉ riêng người giàu. Hiện nay ở đất nước ta có đến hàng triệu người đang mắc phải căn bệnh này. Nam giới thường dễ mắc bệnh hơn nữ giới. Bệnh gout ở nữ giới thường xảy ra sau thời kì mãn kinh. Nhưng đừng quá lo lắng, bởi đây là một căn bệnh chữa trị được và có nhiều cách để phòng ngừa bệnh tái phát.
Dấu hiệu và triệu chứng nhận biết bệnh gout
Hầu hết các triệu chứng của bệnh gút là cấp tính và xảy ra một cách đột ngột, thường biểu hiện rõ vào ban đêm và không có dấu hiệu báo trước nào, đặc biệt là đau khớp dữ dội. Bệnh gout thường gây tổn thương nghiêm trọng đến khớp ngón chân cái, nhưng cũng có thể xuất hiện ở khớp bàn chân, mắt cá chân, gối, bàn tay, cổ tay... Cơn đau này có thể kéo dài từ 5 đến 10 ngày rồi dừng lại. Cảm giác khó chịu sẽ giảm dần sau 1-2 tuần, các khớp có vẻ không có gì bất thường.
Đối với những trường hợp để bệnh kéo dài mà không điều trị sẽ chuyển sang bệnh gút mãn tính. Lúc này người bệnh thường có sự thay đổi màu do lắng đọng các tinh thể dưới da được gọi là sạn urat. Một số trường hợp có thể bị sỏi thận do bệnh gút gây ra.
Vậy cách điều trị bệnh gout như thế nào?
Đối với những cơn đau cấp tính thì bệnh nhân thường được sử dụng thuoc chua benh gut là thuốc kháng viêm không steroid để làm giảm đau, kháng viêm. Bao gồm các loại thuốc như indomethacin hoặc thuốc bán tự do ở nhà thuốc như Ibuprofen (Advil, Motrin...) Bên cạnh đó, bác sĩ chuyên khoa cũng có thể kê toa cho người bệnh những thuốc kháng viêm steroid như prednisone.
Tuy nhiên, người bệnh hãy cẩn trọng với các loại thuốc chữa bệnh gút này, để an toàn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách dùng cũng như thời gian dùng cho hợp lý. Bởi nếu điều trị tùy tiện thì chúng có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm như viêm loét và xuất huyết dạ dày tá tràng.
Đối với trường hợp người bệnh gout cấp tính thì bác sĩ có thể cho bạn sử dụng Colchicin hoặc chích cortisone vào khớp bị bệnh. Đồng thời thực hiện các biện pháp điều trị ngăn ngừa nhằm hạ lượng acid uric trong máu của bệnh nhân.
Phòng ngừa bệnh gout như thế nào?
Đến nay vẫn chưa có cách nào ngăn ngừa bệnh gút tái phát. Nếu chẳng may bị bệnh gút thì bác sĩ chuyên khoa sẽ cho người bệnh dùng một số loại thuốc giúp ngăn ngừa hoặc làm giảm độ nặng của các khớp bệnh. Các loại thuốc này bao gồm Allopurinol và probenecid, sử dụng đều đặn mỗi ngày để giúp làm giảm nồng độ và tốc độ sản xuất của acid uric trong máu. Việc duy trì nồng độ acid uric ở mức ổn định chính là cách phòng ngừa bệnh gout lâu dài và hiệu quả nhất.
Trên là những thông tin về triệu chứng và cách chữa bệnh gút từ các chuyên gia. Bên cạnh việc dùng thuốc thì người bệnh nên có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học. Bởi nguyên nhân gây bệnh gút là do chế độ ăn uống không hợp lý. Tránh dùng những thực phẩm có chứa hàm lượng purin cao như nội tạng động vật, cá trích, ca cao, sô cô la... Nên bổ sung nhiều rau củ quả và uống nhiều nước để giúp việc đào thải acid uric ra ngoài cơ thể một cách hiệu quả nhất. Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh!
Những cơn đau đớn dữ dội ở ngón chân cái luôn khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và mất ngủ. Bệnh nhân có cảm giác nóng rát như bị lửa đốt, sưng phồng, đau đớn và nặng nề. Trường hợp này có thể bạn đã mắc bệnh gout cấp tính, đây là một dạng viêm khớp đặc trưng bởi những cơn đau nặng nề, đột ngột và khớp sưng đỏ.
Gout là một bệnh lý về xương khớp được biết đến từ xa xưa. Lúc đó, người ta thường gọi đây là căn bệnh vua chúa bởi nó chỉ xuất hiện ở những người giàu với những món ăn, thức uống mà người giàu thường dùng. Cho đến ngày nay, người ta biết rằng đây là một căn bệnh rối loạn phức tạp, có thể xuất hiện ở bất kì người nào chứ không chỉ riêng người giàu. Hiện nay ở đất nước ta có đến hàng triệu người đang mắc phải căn bệnh này. Nam giới thường dễ mắc bệnh hơn nữ giới. Bệnh gout ở nữ giới thường xảy ra sau thời kì mãn kinh. Nhưng đừng quá lo lắng, bởi đây là một căn bệnh chữa trị được và có nhiều cách để phòng ngừa bệnh tái phát.
Dấu hiệu và triệu chứng nhận biết bệnh gout
Hầu hết các triệu chứng của bệnh gút là cấp tính và xảy ra một cách đột ngột, thường biểu hiện rõ vào ban đêm và không có dấu hiệu báo trước nào, đặc biệt là đau khớp dữ dội. Bệnh gout thường gây tổn thương nghiêm trọng đến khớp ngón chân cái, nhưng cũng có thể xuất hiện ở khớp bàn chân, mắt cá chân, gối, bàn tay, cổ tay... Cơn đau này có thể kéo dài từ 5 đến 10 ngày rồi dừng lại. Cảm giác khó chịu sẽ giảm dần sau 1-2 tuần, các khớp có vẻ không có gì bất thường.
Đối với những trường hợp để bệnh kéo dài mà không điều trị sẽ chuyển sang bệnh gút mãn tính. Lúc này người bệnh thường có sự thay đổi màu do lắng đọng các tinh thể dưới da được gọi là sạn urat. Một số trường hợp có thể bị sỏi thận do bệnh gút gây ra.
Vậy cách điều trị bệnh gout như thế nào?
Đối với những cơn đau cấp tính thì bệnh nhân thường được sử dụng thuoc chua benh gut là thuốc kháng viêm không steroid để làm giảm đau, kháng viêm. Bao gồm các loại thuốc như indomethacin hoặc thuốc bán tự do ở nhà thuốc như Ibuprofen (Advil, Motrin...) Bên cạnh đó, bác sĩ chuyên khoa cũng có thể kê toa cho người bệnh những thuốc kháng viêm steroid như prednisone.
Tuy nhiên, người bệnh hãy cẩn trọng với các loại thuốc chữa bệnh gút này, để an toàn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách dùng cũng như thời gian dùng cho hợp lý. Bởi nếu điều trị tùy tiện thì chúng có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm như viêm loét và xuất huyết dạ dày tá tràng.
Đối với trường hợp người bệnh gout cấp tính thì bác sĩ có thể cho bạn sử dụng Colchicin hoặc chích cortisone vào khớp bị bệnh. Đồng thời thực hiện các biện pháp điều trị ngăn ngừa nhằm hạ lượng acid uric trong máu của bệnh nhân.
Phòng ngừa bệnh gout như thế nào?
Đến nay vẫn chưa có cách nào ngăn ngừa bệnh gút tái phát. Nếu chẳng may bị bệnh gút thì bác sĩ chuyên khoa sẽ cho người bệnh dùng một số loại thuốc giúp ngăn ngừa hoặc làm giảm độ nặng của các khớp bệnh. Các loại thuốc này bao gồm Allopurinol và probenecid, sử dụng đều đặn mỗi ngày để giúp làm giảm nồng độ và tốc độ sản xuất của acid uric trong máu. Việc duy trì nồng độ acid uric ở mức ổn định chính là cách phòng ngừa bệnh gout lâu dài và hiệu quả nhất.
Trên là những thông tin về triệu chứng và cách chữa bệnh gút từ các chuyên gia. Bên cạnh việc dùng thuốc thì người bệnh nên có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học. Bởi nguyên nhân gây bệnh gút là do chế độ ăn uống không hợp lý. Tránh dùng những thực phẩm có chứa hàm lượng purin cao như nội tạng động vật, cá trích, ca cao, sô cô la... Nên bổ sung nhiều rau củ quả và uống nhiều nước để giúp việc đào thải acid uric ra ngoài cơ thể một cách hiệu quả nhất. Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh!