Bệnh á sừng là triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa dị ứng, có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau trên da nhưng rõ rệt nhất là ở gót chân, các đầu ngón tay, đầu ngón chân. Vậy triệu chứng của bệnh á sừng là gì? Biểu hiện như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết dưới đây nhé.
I. Bệnh á sừng có phải là căn bệnh nguy hiểm?
Đó là câu hỏi của rất nhiều người khi vô tình mắc phải căn bệnh này, họ đều băn khoăn lo lắng không biết có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe hay không? Và cách điều trị chúng ra sao?
Đây là căn bệnh xuất hiện ngoài da, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ khiến làn da của bạn mất thẩm mỹ, đau đớn và ngứa rát, gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bạn.
Bệnh á sừng có nguy hiểm không
Chính vì vậy, bệnh nên được chữa trị ngay để tránh biến chứng thành mãn tính, nếu có biểu hiện bạn nên đến ngay cơ sở y tế khám và điều trị kịp thời.
II. Triệu chứng bệnh á sừng là gì?
Rất nhiều trường hợp mắc bệnh nhưng không hề biết đó bệnh á sừng, vậy triệu chứng bệnh á sừng xuất hiện khi nào?
Thông thường da chân, da tay bạn hay bị bong tróc, ngứa rát mà không rõ nguyên nhân. Khi đó bạn không biết rằng mình đang mắc phải bệnh ngoài da đó là bệnh á sừng.
Vùng bàn tay, bàn chân khi bị bệnh vẩy nến á sừng thường khô ráp, bong tróc, nứt nẻ ở phần rìa, phần gót chân và các đầu ngón. Vào mùa hè, vùng da bệnh sẽ bị ngứa, nổi mụn nước như bệnh tổ đỉa, lâu ngày, các móng bị xù xì. Còn vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ sẽ càng nặng hơn, phần da bệnh có thể sẽ bị toét ra, rướm máu, nứt sâu ở các gốc ngón, hay còn gọi là đứt cổ gà, khiến người bệnh đau đớn khi đi lại.
Đây là căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt chúng phát triển nặng vào mùa đông. Tuy nhiên, với những triệu chứng trên cũng có thể báo hiệu bệnh da liễu khác như vảy nến. Vậy nên, để biết chính xác tình trạng bệnh, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên môn để khám và chẩn đoán đúng bệnh.
III. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến bệnh á sừng?
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn mắc phải bệnh á sừng mà không hề hay biết. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy, đại đa số người mắc bệnh đều do ăn ít chất xơ ( rau xanh, củ quả). Đặc biệt thiếu vitamin nhất là A, C, D, E… sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.
Đây là bệnh viêm nhiễm mạn tính, khi cơ thể có sự thay đổi về nội tiết có thể tự khỏi như đến tuổi dậy thì, mang thai, mãn kinh…
III. Bệnh á sừng có chữa được không?
Nếu bạn vô tình thấy những triệu chứng trên, bạn nên đến cơ sở ý tế sớm để kiểm tra và tìm cách điều trị. Nếu để lâu nguy cơ có thể dẫn đến mãn tính.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh á sừng
Bên cạnh việc điều trị theo đơn chỉ định của bác sĩ da liễu, để chữa bệnh hiệu quả, bạn nên có cách chăm sóc da phù hợp trong và ngay cả sau khi điều trị bệnh.
Hạn chế tiếp xúc với hóa chất, uống nhiều nước và hoa quả, đặc biệt là rau xanh, bổ sung vitamin cho cơ thể. Bên cạnh đó, nên có chế độ sinh hoạt hợp lý để hạn chế sự phát triển của bệnh.
Triệu chứng của bệnh á sừng là gì? Bạn có thể hoàn toàn trả lời câu hỏi đó qua bài viết trên. Bên cạnh đó bạn cũng nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, hạn chế sự phát triển của bệnh.
Nguồn: chuabenhviemdachamcom/a-sung
I. Bệnh á sừng có phải là căn bệnh nguy hiểm?
Đó là câu hỏi của rất nhiều người khi vô tình mắc phải căn bệnh này, họ đều băn khoăn lo lắng không biết có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe hay không? Và cách điều trị chúng ra sao?
Đây là căn bệnh xuất hiện ngoài da, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ khiến làn da của bạn mất thẩm mỹ, đau đớn và ngứa rát, gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bạn.
Bệnh á sừng có nguy hiểm không
Chính vì vậy, bệnh nên được chữa trị ngay để tránh biến chứng thành mãn tính, nếu có biểu hiện bạn nên đến ngay cơ sở y tế khám và điều trị kịp thời.
II. Triệu chứng bệnh á sừng là gì?
Rất nhiều trường hợp mắc bệnh nhưng không hề biết đó bệnh á sừng, vậy triệu chứng bệnh á sừng xuất hiện khi nào?
Thông thường da chân, da tay bạn hay bị bong tróc, ngứa rát mà không rõ nguyên nhân. Khi đó bạn không biết rằng mình đang mắc phải bệnh ngoài da đó là bệnh á sừng.
Vùng bàn tay, bàn chân khi bị bệnh vẩy nến á sừng thường khô ráp, bong tróc, nứt nẻ ở phần rìa, phần gót chân và các đầu ngón. Vào mùa hè, vùng da bệnh sẽ bị ngứa, nổi mụn nước như bệnh tổ đỉa, lâu ngày, các móng bị xù xì. Còn vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ sẽ càng nặng hơn, phần da bệnh có thể sẽ bị toét ra, rướm máu, nứt sâu ở các gốc ngón, hay còn gọi là đứt cổ gà, khiến người bệnh đau đớn khi đi lại.
Đây là căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt chúng phát triển nặng vào mùa đông. Tuy nhiên, với những triệu chứng trên cũng có thể báo hiệu bệnh da liễu khác như vảy nến. Vậy nên, để biết chính xác tình trạng bệnh, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên môn để khám và chẩn đoán đúng bệnh.
III. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến bệnh á sừng?
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn mắc phải bệnh á sừng mà không hề hay biết. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy, đại đa số người mắc bệnh đều do ăn ít chất xơ ( rau xanh, củ quả). Đặc biệt thiếu vitamin nhất là A, C, D, E… sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.
Đây là bệnh viêm nhiễm mạn tính, khi cơ thể có sự thay đổi về nội tiết có thể tự khỏi như đến tuổi dậy thì, mang thai, mãn kinh…
III. Bệnh á sừng có chữa được không?
Nếu bạn vô tình thấy những triệu chứng trên, bạn nên đến cơ sở ý tế sớm để kiểm tra và tìm cách điều trị. Nếu để lâu nguy cơ có thể dẫn đến mãn tính.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh á sừng
Bên cạnh việc điều trị theo đơn chỉ định của bác sĩ da liễu, để chữa bệnh hiệu quả, bạn nên có cách chăm sóc da phù hợp trong và ngay cả sau khi điều trị bệnh.
Hạn chế tiếp xúc với hóa chất, uống nhiều nước và hoa quả, đặc biệt là rau xanh, bổ sung vitamin cho cơ thể. Bên cạnh đó, nên có chế độ sinh hoạt hợp lý để hạn chế sự phát triển của bệnh.
Triệu chứng của bệnh á sừng là gì? Bạn có thể hoàn toàn trả lời câu hỏi đó qua bài viết trên. Bên cạnh đó bạn cũng nên có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, hạn chế sự phát triển của bệnh.
Nguồn: chuabenhviemdachamcom/a-sung