Theo nhận định của một số chuyên gia, việc lạm dụng thuốc dạ dày sẽ làm suy giảm chức năng của bộ phận này cũng như ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe nói chung.
Giáo sư người Nhật Bản, chuyên ngành phẫu thuật Hiromi Shinya nhận định rằng: “Càng uống thuốc dạ dày càng làm cho dạ dày kém đi vì tất cả loại thuốc về cơ bản đều là ‘thuốc độc’”.
Ông trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới khi là người đầu tiên thành công trong việc phẫu thuật nội soi cắt bỏ polyp đại tràng mà không cần phẫu thuật mở ổ bụng, tạo bước tiến lớn trong ngành y học thế giới.
Không chữa bệnh dạ dày bằng thuốc dạ dày
Giáo sư Hiromi Shinya từng viết trong cuốn “The enzyme factor” (Nhân tố Enzyme: Phương thức sống lành mạnh) rằng dạ dày là một trong hai nơi của cơ thể cần có sự bảo vệ của axit mạnh mới có thể hoạt động bình thường.
Độ pH ở đây luôn dao động 1,5-3 nhằm diệt khuẩn. Vi khuẩn có trong thức ăn có thể xâm nhập vào dạ dày với số lượng lên đến 300-400 tỷ con. Để có thể tiêu diệt hết số vi khuẩn đó, cơ thể con người cần phải nhờ đến axit mạnh trong dịch vị dạ dày.
Những bệnh nhân mắc bệnh lý về dạ dày, đặc biệt là viêm loét thì phải sử dụng các loại thuốc chữa bệnh dạ dày thường xuyên, nhưng đây không phải là cách làm khoa học. Các loại thuốc đó có tác dụng ức chế quá trình tiết axit cần thiết của cơ thể. Điều này khiến người bệnh dễ bị đau bụng, tiêu chảy hoặc các loại bệnh khác do những vi khuẩn có hại từ bên ngoài xâm nhập và hoạt động bên trong dạ dày.
Việc tiết axit dạ dày bị ức chế sẽ khiến thiếu dịch vị và axit clohydric đóng vai trò chủ yếu trong việc thúc đẩy các enzyme tiêu hóa. Điều này khiến việc tiêu hóa thức ăn của cơ thể bị ảnh hưởng, quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng thiết yếu, khoáng chất như sắt, canxi, magie…cũng kém đi. Đó là lý do khiến bệnh nhân từng phẫu thuật chữa viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày thường bị thiếu máu.
Việc sử dụng thuốc trị bệnh dạ dày làm ức chế quá trình tiết axit dạ dày cũng phá vỡ cân bằng các vi khuẩn trong đường ruột, làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Khi thức ăn không được tiêu hóa tốt, chúng sẽ bị chuyển thẳng vào đường ruột và ứ đọng tại đây.
Nhiệt độ trong đường ruột khoảng 37 độ nên thức ăn ở đây dễ sinh ra khí gas, bị bốc mùi và lên men bất thường. Đó lại chính là môi trường lý tưởng để gia tăng vi khuẩn có hại trong đường ruột, giảm sức đề kháng, khiến cơ thể luôn mệt mỏi, khó chịu.
Giải pháp chữa bệnh đau dạ dày
Lời khuyên dành cho bạn là không ăn uống quá nhiều, hút thuốc, uống rượu bia, cà phê, các chất kích thích, nên để bụng trống khi đi ngủ, duy trì thói quen ăn uống, sinh hoạt hợp lý
– Thuốc nam chữa bệnh dạ dày, đại tràng của Lương Y Phạm Văn Thanh
– Chữa bệnh đau dạ dày bằng phương pháp dân gian
Giáo sư người Nhật Bản, chuyên ngành phẫu thuật Hiromi Shinya nhận định rằng: “Càng uống thuốc dạ dày càng làm cho dạ dày kém đi vì tất cả loại thuốc về cơ bản đều là ‘thuốc độc’”.
Ông trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới khi là người đầu tiên thành công trong việc phẫu thuật nội soi cắt bỏ polyp đại tràng mà không cần phẫu thuật mở ổ bụng, tạo bước tiến lớn trong ngành y học thế giới.
Không chữa bệnh dạ dày bằng thuốc dạ dày
Giáo sư Hiromi Shinya từng viết trong cuốn “The enzyme factor” (Nhân tố Enzyme: Phương thức sống lành mạnh) rằng dạ dày là một trong hai nơi của cơ thể cần có sự bảo vệ của axit mạnh mới có thể hoạt động bình thường.
Độ pH ở đây luôn dao động 1,5-3 nhằm diệt khuẩn. Vi khuẩn có trong thức ăn có thể xâm nhập vào dạ dày với số lượng lên đến 300-400 tỷ con. Để có thể tiêu diệt hết số vi khuẩn đó, cơ thể con người cần phải nhờ đến axit mạnh trong dịch vị dạ dày.
Những bệnh nhân mắc bệnh lý về dạ dày, đặc biệt là viêm loét thì phải sử dụng các loại thuốc chữa bệnh dạ dày thường xuyên, nhưng đây không phải là cách làm khoa học. Các loại thuốc đó có tác dụng ức chế quá trình tiết axit cần thiết của cơ thể. Điều này khiến người bệnh dễ bị đau bụng, tiêu chảy hoặc các loại bệnh khác do những vi khuẩn có hại từ bên ngoài xâm nhập và hoạt động bên trong dạ dày.
Việc tiết axit dạ dày bị ức chế sẽ khiến thiếu dịch vị và axit clohydric đóng vai trò chủ yếu trong việc thúc đẩy các enzyme tiêu hóa. Điều này khiến việc tiêu hóa thức ăn của cơ thể bị ảnh hưởng, quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng thiết yếu, khoáng chất như sắt, canxi, magie…cũng kém đi. Đó là lý do khiến bệnh nhân từng phẫu thuật chữa viêm loét dạ dày, ung thư dạ dày thường bị thiếu máu.
Việc sử dụng thuốc trị bệnh dạ dày làm ức chế quá trình tiết axit dạ dày cũng phá vỡ cân bằng các vi khuẩn trong đường ruột, làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Khi thức ăn không được tiêu hóa tốt, chúng sẽ bị chuyển thẳng vào đường ruột và ứ đọng tại đây.
Nhiệt độ trong đường ruột khoảng 37 độ nên thức ăn ở đây dễ sinh ra khí gas, bị bốc mùi và lên men bất thường. Đó lại chính là môi trường lý tưởng để gia tăng vi khuẩn có hại trong đường ruột, giảm sức đề kháng, khiến cơ thể luôn mệt mỏi, khó chịu.
Giải pháp chữa bệnh đau dạ dày
Lời khuyên dành cho bạn là không ăn uống quá nhiều, hút thuốc, uống rượu bia, cà phê, các chất kích thích, nên để bụng trống khi đi ngủ, duy trì thói quen ăn uống, sinh hoạt hợp lý
– Thuốc nam chữa bệnh dạ dày, đại tràng của Lương Y Phạm Văn Thanh
– Chữa bệnh đau dạ dày bằng phương pháp dân gian