Đến nay, các nhà khoa học đã khẳng định rằng nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh phổ biến hiện nay như bệnh gout, bệnh thận, tim... chính là do lượng acid uric trong máu tăng cao. Dựa vào phương pháp xét nghiệm máu mà chúng ta phát hiện được lượng acid uric trong máu tăng hay giảm. Thực tế cho thấy, nhiều người vẫn chưa biết được nguyên nhân tăng acid uric trong máu http://www.camnangbenhgut.com/4-nguyen-nhan-lam-tang-acid-uric-trong-mau.html là gì và cách khắc phục ra sao. Chính vì thế, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc hiểu được thông qua bài viết sau đây.
1. Nguyên nhân tăng acid uric trong máu
Các chuyên gia đã phân tích và cho biết 3 nhóm nguyên nhân sau đây làm tăng acid uric trong máu:
- Nhóm làm suy giảm khả năng đào thải acid uric ở ống thận tiên phát, đa nguyên nhân, đặc biệt là những trường hợp ăn nhiều thực phẩm có chứa nhân purin, những người thường xuyên sử dụng rượu bia. Trường hợp này thường có tính chất gia đình, khởi phát bệnh do ăn uống không hợp lý và dùng quá nhiều rượu bia. Đây là nhóm thường gặp nhất hiện nay (khoảng 90% trường hợp mắc bệnh).
- Nhóm làm thúc đẩy quá trình tạo acid uric nguyên phát (bẩm sinh). Đây là nhóm nguyên nhân tăng acid uric trong máu rất hiếm gặp (dưới 1%) do những bất thường về enzym: trường hợp người bệnh thiếu hụt hoàn toàn hoặc một phần enzym hypoxanthine guanine phosphoribosyltransferase (HGPRT), hoặc do tăng hoạt tính của enzym phosphoribosylpyrophosphate (PRPP).
- Nhòm nguyên nhân còn lại (chiểm khoảng 10%) là tình trạng tăng acid uric thứ phát: do việc tăng sản xuất acid uric do ăn uống quá nhiều thực phẩm có chứa nhân purin (điển hình là các loại thịt đỏ như thịt chó, thịt bò, thịt dê, các loại cá biển...); do uống nhiều rượu bia; do tăng hủy tế bào ở những người bệnh đau tủy xương, thiếu máu tan máu, bệnh bạch cầu (leucemia), dùng các loại hóa chất gây độc tế bào điều trị ung thư; do bệnh vảy nến gây ra.... Tình trạng tăng acid uric thứ phát còn do nguyên nhân giảm bài tiết acid uric ở thận. Nhóm này còn có các nguyên nhân khác như người nghiện rượu, suy thận mãn tính, tăng huyết áp, tình trạng nhiễm toan ceton trong đái tháo đường hay nhịn đói lâu ngày, tình trạng nhiễm loan lactic ở người nghiện rượu bia.
Vậy người bệnh gút nên ăn gì http://www.camnangbenhgut.com/10-loai-thuc-pham-nguoi-benh-gut-nen-an.html để làm hạn chế việc tăng acid uric trong máu.
2. Cách điều trị tình trạng tăng acid uric trong máu
Đối với những trường hợp tăng acid uric trong máu mà không xuất hiện các triệu chứng thì nên tuân thủ theo chỉ định như sau: Chỉ sử dụng thuốc khi nồng độ acid uric trong máu quá cao trên 10 - 12mg/dl (khoảng 700micromol/l) hoặc khi có sự sản xuất acid uric cấp tính, điển hình như trong điều trị hóa trị liệu trong bệnh ung thư gây hủy tế bào nhiều. Có thể sử dụng các liệu pháp dự phòng tình trạng tăng acid uric máu đối với những trường hợp dự đoán trước là sẽ có tình trạng tăng acid uric cấp tính như trên. Từ đó, tránh được tình trạng suy thận cấp tính do tăng acid uric dẫn đến lắng đọng tinh thể urat ở ống thận. Các loại thuốc lựa chọn hàng đầu đối với những trường hợp này là thuốc ức chế xanthine oxidase như allopurinol (Zyloric), tisopurine (Thiopurinol) hoặc thuốc tiêu acid uric trong máu (enzym uricase - biệt dược Uricozym).
Đối với những trường xét nghiệm thường xuyên và có tình trạng tăng acid uric trong máu đến mức trên 10mg/dl mà kháng với các biện pháp xử lý như điều chỉnh chế độ ăn uống, hoặc có tiền sử gia đình bị bệnh gout, bị sỏi thận kèm tăng acid uric trong máu, hay có các dấu hiệu ảnh hưởng nghiêm trọng đến thận đều phải dùng các loại thuốc giảm acid uric. Tuy nhiên, không được sử dụng nhóm thuốc làm tăng khả năng đào thải acid uric như probenecid (Benemid) qua thận ở những người bệnh có một trong những triệu chứng nhưu sau: có tiền sử hoặc đang có sỏi thận, suy thận, có hạt tophi và làm giảm bài tiết urat qua thận.
Với tất cả các trường hợp tăng acid uric trong máu không có triệu chứng khác ở mức độ trung bình (dưới 10mg/dl) thì cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt cho hợp lý như với những người bệnh gout mà chưa cần dùng thuốc hạ acid uric trong máu.
Trên là những nguyên nhân tăng acid uric trong máu và cách điều trị mà bạn nên biết. Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị như trên thì người bệnh cần phải điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt cho hợp lý hơn để giúp cơ thể luôn ổn định.
Tham khảo ngay: 5 cách giảm acid uric máu http://www.camnangbenhgut.com/cach-ha-acid-uric-mau-khong-can-dung-thuoc.html mà không cần dùng thuốc
1. Nguyên nhân tăng acid uric trong máu
Các chuyên gia đã phân tích và cho biết 3 nhóm nguyên nhân sau đây làm tăng acid uric trong máu:
- Nhóm làm suy giảm khả năng đào thải acid uric ở ống thận tiên phát, đa nguyên nhân, đặc biệt là những trường hợp ăn nhiều thực phẩm có chứa nhân purin, những người thường xuyên sử dụng rượu bia. Trường hợp này thường có tính chất gia đình, khởi phát bệnh do ăn uống không hợp lý và dùng quá nhiều rượu bia. Đây là nhóm thường gặp nhất hiện nay (khoảng 90% trường hợp mắc bệnh).
- Nhóm làm thúc đẩy quá trình tạo acid uric nguyên phát (bẩm sinh). Đây là nhóm nguyên nhân tăng acid uric trong máu rất hiếm gặp (dưới 1%) do những bất thường về enzym: trường hợp người bệnh thiếu hụt hoàn toàn hoặc một phần enzym hypoxanthine guanine phosphoribosyltransferase (HGPRT), hoặc do tăng hoạt tính của enzym phosphoribosylpyrophosphate (PRPP).
- Nhòm nguyên nhân còn lại (chiểm khoảng 10%) là tình trạng tăng acid uric thứ phát: do việc tăng sản xuất acid uric do ăn uống quá nhiều thực phẩm có chứa nhân purin (điển hình là các loại thịt đỏ như thịt chó, thịt bò, thịt dê, các loại cá biển...); do uống nhiều rượu bia; do tăng hủy tế bào ở những người bệnh đau tủy xương, thiếu máu tan máu, bệnh bạch cầu (leucemia), dùng các loại hóa chất gây độc tế bào điều trị ung thư; do bệnh vảy nến gây ra.... Tình trạng tăng acid uric thứ phát còn do nguyên nhân giảm bài tiết acid uric ở thận. Nhóm này còn có các nguyên nhân khác như người nghiện rượu, suy thận mãn tính, tăng huyết áp, tình trạng nhiễm toan ceton trong đái tháo đường hay nhịn đói lâu ngày, tình trạng nhiễm loan lactic ở người nghiện rượu bia.
Vậy người bệnh gút nên ăn gì http://www.camnangbenhgut.com/10-loai-thuc-pham-nguoi-benh-gut-nen-an.html để làm hạn chế việc tăng acid uric trong máu.
2. Cách điều trị tình trạng tăng acid uric trong máu
Đối với những trường hợp tăng acid uric trong máu mà không xuất hiện các triệu chứng thì nên tuân thủ theo chỉ định như sau: Chỉ sử dụng thuốc khi nồng độ acid uric trong máu quá cao trên 10 - 12mg/dl (khoảng 700micromol/l) hoặc khi có sự sản xuất acid uric cấp tính, điển hình như trong điều trị hóa trị liệu trong bệnh ung thư gây hủy tế bào nhiều. Có thể sử dụng các liệu pháp dự phòng tình trạng tăng acid uric máu đối với những trường hợp dự đoán trước là sẽ có tình trạng tăng acid uric cấp tính như trên. Từ đó, tránh được tình trạng suy thận cấp tính do tăng acid uric dẫn đến lắng đọng tinh thể urat ở ống thận. Các loại thuốc lựa chọn hàng đầu đối với những trường hợp này là thuốc ức chế xanthine oxidase như allopurinol (Zyloric), tisopurine (Thiopurinol) hoặc thuốc tiêu acid uric trong máu (enzym uricase - biệt dược Uricozym).
Đối với những trường xét nghiệm thường xuyên và có tình trạng tăng acid uric trong máu đến mức trên 10mg/dl mà kháng với các biện pháp xử lý như điều chỉnh chế độ ăn uống, hoặc có tiền sử gia đình bị bệnh gout, bị sỏi thận kèm tăng acid uric trong máu, hay có các dấu hiệu ảnh hưởng nghiêm trọng đến thận đều phải dùng các loại thuốc giảm acid uric. Tuy nhiên, không được sử dụng nhóm thuốc làm tăng khả năng đào thải acid uric như probenecid (Benemid) qua thận ở những người bệnh có một trong những triệu chứng nhưu sau: có tiền sử hoặc đang có sỏi thận, suy thận, có hạt tophi và làm giảm bài tiết urat qua thận.
Với tất cả các trường hợp tăng acid uric trong máu không có triệu chứng khác ở mức độ trung bình (dưới 10mg/dl) thì cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt cho hợp lý như với những người bệnh gout mà chưa cần dùng thuốc hạ acid uric trong máu.
Trên là những nguyên nhân tăng acid uric trong máu và cách điều trị mà bạn nên biết. Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị như trên thì người bệnh cần phải điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt cho hợp lý hơn để giúp cơ thể luôn ổn định.
Tham khảo ngay: 5 cách giảm acid uric máu http://www.camnangbenhgut.com/cach-ha-acid-uric-mau-khong-can-dung-thuoc.html mà không cần dùng thuốc