Xơ gan là trường hợp cấu trúc của gan bị biến dạng bởi sự tăng sinh tổ chức xơ và hình thành các mô sẹo trong gan, tình trạng này kéo dài khiến cho chức năng gan bị suy giảm và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng lớn đến tính mạng. Đặc biệt ở trẻ em tình trạng này rất khó để nhận biết sớm. Do đó tìm hiểu về cách phòng và điều trị xơ gan ở trẻ em là điều rất cần thiết để bảo vệ trẻ.
Cách phòng và điều trị xơ gan ở trẻ em
Nhắc đến bệnh xơ gan nhiều người lầm tưởng rằng bệnh chỉ diễn ra ở người lớn, người thường xuyên sử dụng bia, rượu. Nhưng thực tế, căn bệnh này còn xảy ra ở trẻ em và đem lại rất nhiều nguy hiểm. Trong các nghiên cứu mới đây của tổ chức Health (Mỹ) đã chỉ ra có khoảng 8% dân số nhỏ tuổi trên toàn thế giới bị mắc bệnh gan, tăng đều 0,5% mỗi năm. Con số này đáng báo động về tình trạng sức khỏe của trẻ cần được chú ý.
Cách phòng và điều trị xơ gan ở trẻ em
Mới đây trên tạp chí Wiland (Pháp) các nhà nghiên cứu có ý kiến rằng bệnh về gan-mật thì không thể phòng ngừa trước. Nhưng thực tế các nghiên cứu này chưa có cơ sở khoa học nên đã bị một số các nhà nghiên cứu trong ngành bác bỏ và tạm thời chưa có thông tin chính xác. Tuy nhiên đề phòng bệnh gan cho trẻ em từ ban đầu cũng là cách để hạn chế những tổn thương gan làm ảnh hưởng tình trạng sức khỏe của trẻ.
# Cách phòng bệnh xơ gan ở trẻ em, phụ huynh cần biết:
– Tiêm phòng vắc xin phòng ngừa các bệnh về gan trong vòng 24 tiếng kể từ trẻ lọt lòng.
– Ở những trẻ mắc bệnh gan lây truyền từ mẹ thì cần có chế độ theo dõi phù hợp.
– Lựa chọn thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ đồng thời giúp lá gan bớt áp lực đào thải độc tố hơn.
– Không nên sử dụng thuốc điều trị bệnh gan cho trẻ khi chưa được bác sĩ chuyên khoa chỉ định.
– Cân bằng chế độ dinh dưỡng, cân nặng phù hợp với chiều cao và độ tuổi của trẻ tránh trường hợp mắc bệnh gan nhiễm mỡ, chuyển biến thành xơ gan.
– Tránh cho trẻ sử dụng các loại thuốc giảm đau vì nó sẽ làm cho tế bào gan bị áp lực trong quá trình đào thải.
– Tuyệt đối không sử dụng chung bơm, kim tiêm với người mắc các bệnh lý về gan như viêm gan B, C, E,…
– Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu mắc bệnh gan thì nên thăm khám để được điều trị ngay để giảm nguy cơ chuyển biến thành xơ gan thậm chí ung thư gan.
– Hướng dẫn và cải thiện lối sống lành mạnh cho trẻ. Luôn cho trẻ ăn chín, uống sôi để không bị ký sinh trùng tấn công vào gan.
– Thường xuyên cho trẻ hoạt động ngoài trời để hít thở không khí trong lành.
– Thăm khám và theo dõi định kỳ 3-6 tháng/lần để phát hiện và điều trị bệnh sớm, tránh tình trạng bệnh gan tiến triển âm thầm và chuyển thể sang xơ gan.
#Phương pháp điều trị xơ gan ở trẻ em
Ngoài phòng tránh xơ gan thì điều trị xơ gan ở trẻ em cũng là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Ngày nay y học hiện đại phát triển là bước tiến mạnh mẽ để sớm phát hiện bệnh xơ gan ở trẻ sớm hơn. Do đó các bậc phụ huynh cần chú ý biểu hiện khác thường của trẻ để được điều trị kịp thời.
Điều trị xơ gan ở trẻ em theo nguyên nhân:
Bệnh xơ gan ở trẻ em được chuyển biến từ nhiều nguyên nhân, phương thức hoạt động khác nhau. Do đó để điều trị xơ gan ở trẻ em hiệu quả thì trước hết phải xác định được nguyên nhân gây bệnh và mức độ xơ gan cũng như tình trạng sức khỏe của trẻ để cách điều trị mang lại kết quả tốt hơn.
+ Nếu như trẻ bị xơ gan do viêm gan, có tiền sử bệnh gan, tim mạch thì phải tích cực điều trị. Có thể áp dụng phương pháp điều trị miễn dịch tế bào tua DC giúp điều tiết hệ miễn dịch, bảo vệ gan, làm chậm quá trình xơ hóa.
+ Nếu xơ gan do suy dinh dưỡng, cần thay đổi chế độ ăn uống, giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho người bệnh gan.
+ Nếu bệnh xơ gan do thuốc gây ra, thì nên dừng ngay việc sử dụng các loại thuốc làm tổn thương gan theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, dùng thuốc Đông y bảo vệ gan, kháng lại xơ gan.
Điều trị bảo tồn và tiết chế:
Ở phương pháp điều trị này trẻ cần được điều trị bằng chế độ sinh hoạt phù hợp như: hạn chế làm việc nặng nhọc, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt. Bên cạnh đó cần tuân thủ quy tắc sử dụng thuốc điều trị, các loại thuốc làm mát gan, tham khảo ý kiến bác sĩ khi sử dụng thuốc. Cần cung cấp nhiều axit amin phân nhánh để phòng tránh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng, đặc biệt là hôn mê gan. Uống thêm đa sinh tố nhất là vitamin nhóm B liều cao, vitamin K (xơ gan tắc mật), vitamin C (nếu xơ gan rượu).
Hạn chế tình trạng xơ gan cổ trướng:
Xơ gan cổ trướng là hiện tượng tích tụ dịch thừa bên trong khoang phúc mạc bởi rất nhiều nguyên nhân, đây cũng được xem là biến chứng rất đáng lo ngại của giai đoạn gan mất bù. Mỗi năm có khoảng 50% tỷ lệ bệnh nhân bị xơ gan cổ trướng trong vòng 6 tháng-1 năm bị tử vong. Con số này cho thấy xơ gan là tình trạng vô cùng nghiêm trọng.
Trẻ em có dấu hiệu xơ gan thường có dấu hiệu chuyển biến nhanh và làm suy giảm chức năng gan trầm trọng, gan không còn đủ sức để đào thải chất độc dẫn đến tình trạng ứ đọng amoniac trong máu làm trẻ có triệu chứng hôn mê gan và sẽ tử vong nhanh chóng nếu không kịp điều trị.
+ Đối với cổ trướng dịch ít: Người bệnh không cần nhập viện, có thể điều trị ngoại trú, làm theo chỉ định của bác sĩ.
+ Đối với cổ trướng lượng nhiều: Người bệnh nên nhập viện điều trị để có thể theo dõi thường xuyên điện giải đồ trong máu. Người bệnh cần được hạn chế điều trị với chế độ ăn nhạt, hạn chế uống nước. Hiện nay, theo sự phát triển của y học thế giới, việc điều trị xơ gan đã có những bước tiến lớn, đặc biệt khi điều trị kết hợp Đông y và Tây y nhận được kết quả rất khả quan. Do đó, người mắc bệnh xơ gan khi phát hiện bệnh cần tích cực điều trị, có thể dùng thuốc tây kết hợp với việc sử dụng thêm một số loại thảo dược theo chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả tối đa trong quá trình điều trị.
Có khoảng 15-20% dân số mắc các bệnh về gan mỗi năm, do đó không tránh khỏi trường hợp bệnh tấn công ở cả những người khỏe mạnh, trẻ em,… Nắm vững kiến thức cách phòng và điều trị xơ gan ở trẻ em là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe của chúng ta và cả với trẻ.
Tìm hiểu thêm: Những biến chứng nguy hiểm của bênh xơ gan
Cách phòng và điều trị xơ gan ở trẻ em
Nhắc đến bệnh xơ gan nhiều người lầm tưởng rằng bệnh chỉ diễn ra ở người lớn, người thường xuyên sử dụng bia, rượu. Nhưng thực tế, căn bệnh này còn xảy ra ở trẻ em và đem lại rất nhiều nguy hiểm. Trong các nghiên cứu mới đây của tổ chức Health (Mỹ) đã chỉ ra có khoảng 8% dân số nhỏ tuổi trên toàn thế giới bị mắc bệnh gan, tăng đều 0,5% mỗi năm. Con số này đáng báo động về tình trạng sức khỏe của trẻ cần được chú ý.
Cách phòng và điều trị xơ gan ở trẻ em
Mới đây trên tạp chí Wiland (Pháp) các nhà nghiên cứu có ý kiến rằng bệnh về gan-mật thì không thể phòng ngừa trước. Nhưng thực tế các nghiên cứu này chưa có cơ sở khoa học nên đã bị một số các nhà nghiên cứu trong ngành bác bỏ và tạm thời chưa có thông tin chính xác. Tuy nhiên đề phòng bệnh gan cho trẻ em từ ban đầu cũng là cách để hạn chế những tổn thương gan làm ảnh hưởng tình trạng sức khỏe của trẻ.
# Cách phòng bệnh xơ gan ở trẻ em, phụ huynh cần biết:
– Tiêm phòng vắc xin phòng ngừa các bệnh về gan trong vòng 24 tiếng kể từ trẻ lọt lòng.
– Ở những trẻ mắc bệnh gan lây truyền từ mẹ thì cần có chế độ theo dõi phù hợp.
– Lựa chọn thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ đồng thời giúp lá gan bớt áp lực đào thải độc tố hơn.
– Không nên sử dụng thuốc điều trị bệnh gan cho trẻ khi chưa được bác sĩ chuyên khoa chỉ định.
– Cân bằng chế độ dinh dưỡng, cân nặng phù hợp với chiều cao và độ tuổi của trẻ tránh trường hợp mắc bệnh gan nhiễm mỡ, chuyển biến thành xơ gan.
– Tránh cho trẻ sử dụng các loại thuốc giảm đau vì nó sẽ làm cho tế bào gan bị áp lực trong quá trình đào thải.
– Tuyệt đối không sử dụng chung bơm, kim tiêm với người mắc các bệnh lý về gan như viêm gan B, C, E,…
– Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu mắc bệnh gan thì nên thăm khám để được điều trị ngay để giảm nguy cơ chuyển biến thành xơ gan thậm chí ung thư gan.
– Hướng dẫn và cải thiện lối sống lành mạnh cho trẻ. Luôn cho trẻ ăn chín, uống sôi để không bị ký sinh trùng tấn công vào gan.
– Thường xuyên cho trẻ hoạt động ngoài trời để hít thở không khí trong lành.
– Thăm khám và theo dõi định kỳ 3-6 tháng/lần để phát hiện và điều trị bệnh sớm, tránh tình trạng bệnh gan tiến triển âm thầm và chuyển thể sang xơ gan.
#Phương pháp điều trị xơ gan ở trẻ em
Ngoài phòng tránh xơ gan thì điều trị xơ gan ở trẻ em cũng là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Ngày nay y học hiện đại phát triển là bước tiến mạnh mẽ để sớm phát hiện bệnh xơ gan ở trẻ sớm hơn. Do đó các bậc phụ huynh cần chú ý biểu hiện khác thường của trẻ để được điều trị kịp thời.
Điều trị xơ gan ở trẻ em theo nguyên nhân:
Bệnh xơ gan ở trẻ em được chuyển biến từ nhiều nguyên nhân, phương thức hoạt động khác nhau. Do đó để điều trị xơ gan ở trẻ em hiệu quả thì trước hết phải xác định được nguyên nhân gây bệnh và mức độ xơ gan cũng như tình trạng sức khỏe của trẻ để cách điều trị mang lại kết quả tốt hơn.
+ Nếu như trẻ bị xơ gan do viêm gan, có tiền sử bệnh gan, tim mạch thì phải tích cực điều trị. Có thể áp dụng phương pháp điều trị miễn dịch tế bào tua DC giúp điều tiết hệ miễn dịch, bảo vệ gan, làm chậm quá trình xơ hóa.
+ Nếu xơ gan do suy dinh dưỡng, cần thay đổi chế độ ăn uống, giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho người bệnh gan.
+ Nếu bệnh xơ gan do thuốc gây ra, thì nên dừng ngay việc sử dụng các loại thuốc làm tổn thương gan theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, dùng thuốc Đông y bảo vệ gan, kháng lại xơ gan.
Điều trị bảo tồn và tiết chế:
Ở phương pháp điều trị này trẻ cần được điều trị bằng chế độ sinh hoạt phù hợp như: hạn chế làm việc nặng nhọc, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt. Bên cạnh đó cần tuân thủ quy tắc sử dụng thuốc điều trị, các loại thuốc làm mát gan, tham khảo ý kiến bác sĩ khi sử dụng thuốc. Cần cung cấp nhiều axit amin phân nhánh để phòng tránh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng, đặc biệt là hôn mê gan. Uống thêm đa sinh tố nhất là vitamin nhóm B liều cao, vitamin K (xơ gan tắc mật), vitamin C (nếu xơ gan rượu).
Hạn chế tình trạng xơ gan cổ trướng:
Xơ gan cổ trướng là hiện tượng tích tụ dịch thừa bên trong khoang phúc mạc bởi rất nhiều nguyên nhân, đây cũng được xem là biến chứng rất đáng lo ngại của giai đoạn gan mất bù. Mỗi năm có khoảng 50% tỷ lệ bệnh nhân bị xơ gan cổ trướng trong vòng 6 tháng-1 năm bị tử vong. Con số này cho thấy xơ gan là tình trạng vô cùng nghiêm trọng.
Trẻ em có dấu hiệu xơ gan thường có dấu hiệu chuyển biến nhanh và làm suy giảm chức năng gan trầm trọng, gan không còn đủ sức để đào thải chất độc dẫn đến tình trạng ứ đọng amoniac trong máu làm trẻ có triệu chứng hôn mê gan và sẽ tử vong nhanh chóng nếu không kịp điều trị.
+ Đối với cổ trướng dịch ít: Người bệnh không cần nhập viện, có thể điều trị ngoại trú, làm theo chỉ định của bác sĩ.
+ Đối với cổ trướng lượng nhiều: Người bệnh nên nhập viện điều trị để có thể theo dõi thường xuyên điện giải đồ trong máu. Người bệnh cần được hạn chế điều trị với chế độ ăn nhạt, hạn chế uống nước. Hiện nay, theo sự phát triển của y học thế giới, việc điều trị xơ gan đã có những bước tiến lớn, đặc biệt khi điều trị kết hợp Đông y và Tây y nhận được kết quả rất khả quan. Do đó, người mắc bệnh xơ gan khi phát hiện bệnh cần tích cực điều trị, có thể dùng thuốc tây kết hợp với việc sử dụng thêm một số loại thảo dược theo chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả tối đa trong quá trình điều trị.
Có khoảng 15-20% dân số mắc các bệnh về gan mỗi năm, do đó không tránh khỏi trường hợp bệnh tấn công ở cả những người khỏe mạnh, trẻ em,… Nắm vững kiến thức cách phòng và điều trị xơ gan ở trẻ em là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe của chúng ta và cả với trẻ.
Tìm hiểu thêm: Những biến chứng nguy hiểm của bênh xơ gan
Bài viết cùng chủ đề
- Đổ mồ hôi quá mức
- 0
- 1,528