Số lượng người mắc viêm đại tràng mãn tính ở Việt Nam đang tăng lên đáng kể. Theo ước tính cứ 3 người thì có 1 người bị bệnh đại tràng, điều đáng “lo lắng” hơn là hầu hết người bệnh không biết rằng nếu không chữa trị sớm bệnh có thể biến chứng thành ung thư rất nguy hiểm.
Tại nước ta tỷ lệ mắc bệnh đại tràng vào khoảng 5-20%, trong số đó nữ giới nhiều hơn 2-3 lần so với nam giới. Bệnh viêm đại tràng làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng từ 20-25%, đây là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 4 chỉ sau ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư gan.
Những con số này dường như vẫn chưa làm nhiều người sợ hãi. Chỉ đến khi bản thân phải đối mặt với biến chứng “nguy hiểm” của bệnh thì họ mới tá hỏa, sốt sắng. Trong “Bách khoa thư bệnh học”, giáo sư Nguyễn Xuân Huyên đã ghi nhận 3 loại biến chứng thường gặp nhất đó là: giãn đại tràng cấp tính (2-6% bệnh nhân gặp phải), thủng đại tràng (2,8%), chảy máu nặng (1-5%).
Nếu không muốn trở thành một nạn nhân của căn bệnh thế kỷ “ung thư đại tràng”, ngay từ hôm nay hãy theo dõi sức khỏe của mình để thăm khám, chữa trị kịp thời.
Vậy bạn đã TỪNG làm gì để “ĐẨY LÙI” VIÊM ĐẠI TRÀNG?
Viêm đại tràng mãn tính là căn bệnh diễn biến một cách âm thầm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Lúc đầu, các triệu chứng có thể chỉ là cảm giác đầy bụng, khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy…khiến người bệnh dễ dàng bỏ qua.
Chị Vũ Thị Ngọc (36 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ: “Tôi bị đau đại tràng đã hơn 1 năm nay, gặp hầu hết các triệu chứng: đầy hơi, khó tiêu, mỗi lúc khó chịu thì bụng trên lại đau quặn, đại tiện lúc táo bón, lúc lỏng, có khi còn đi ra máu. Việc ăn uống không được thoải mái, cứ phải kiêng khem, ăn không để ý là lập tức bị đau bụng và đi ngoài.”
Nhưng càng về sau, khi tổn thương ở niêm mạc đại tràng nghiêm trọng hơn thì các triệu chứng này sẽ trở nên rõ rệt, dai dẳng và thường xuyên tái phát khiến cho người bệnh mệt mỏi, ăn ngủ kém, cuộc sống bị đảo lộn, khổ sở…
Anh Nguyễn Văn Thuấn (39 tuổi, nhân viên văn phòng, Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay: “Mỗi khi đi nhậu nhẹt, tiệc tùng nhìn thấy đồ ăn ngon mà tôi không dám ăn nhiều, vì ăn vào là đau bụng và có cảm giác khó chịu muốn đi ngoài, phải ngồi nhà vệ sinh hàng tiếng đồng hồ. Những cơn đau bụng âm ỉ, dai dẳng khiến tôi luôn trong trạng thái khó ở, mệt mỏi, chán nản, giảm năng suất làm việc, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như những người xung quanh.”
Tại nước ta tỷ lệ mắc bệnh đại tràng vào khoảng 5-20%, trong số đó nữ giới nhiều hơn 2-3 lần so với nam giới. Bệnh viêm đại tràng làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng từ 20-25%, đây là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 4 chỉ sau ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư gan.
Những con số này dường như vẫn chưa làm nhiều người sợ hãi. Chỉ đến khi bản thân phải đối mặt với biến chứng “nguy hiểm” của bệnh thì họ mới tá hỏa, sốt sắng. Trong “Bách khoa thư bệnh học”, giáo sư Nguyễn Xuân Huyên đã ghi nhận 3 loại biến chứng thường gặp nhất đó là: giãn đại tràng cấp tính (2-6% bệnh nhân gặp phải), thủng đại tràng (2,8%), chảy máu nặng (1-5%).
Nếu không muốn trở thành một nạn nhân của căn bệnh thế kỷ “ung thư đại tràng”, ngay từ hôm nay hãy theo dõi sức khỏe của mình để thăm khám, chữa trị kịp thời.
Vậy bạn đã TỪNG làm gì để “ĐẨY LÙI” VIÊM ĐẠI TRÀNG?
Viêm đại tràng mãn tính là căn bệnh diễn biến một cách âm thầm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Lúc đầu, các triệu chứng có thể chỉ là cảm giác đầy bụng, khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy…khiến người bệnh dễ dàng bỏ qua.
Chị Vũ Thị Ngọc (36 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ: “Tôi bị đau đại tràng đã hơn 1 năm nay, gặp hầu hết các triệu chứng: đầy hơi, khó tiêu, mỗi lúc khó chịu thì bụng trên lại đau quặn, đại tiện lúc táo bón, lúc lỏng, có khi còn đi ra máu. Việc ăn uống không được thoải mái, cứ phải kiêng khem, ăn không để ý là lập tức bị đau bụng và đi ngoài.”
Nhưng càng về sau, khi tổn thương ở niêm mạc đại tràng nghiêm trọng hơn thì các triệu chứng này sẽ trở nên rõ rệt, dai dẳng và thường xuyên tái phát khiến cho người bệnh mệt mỏi, ăn ngủ kém, cuộc sống bị đảo lộn, khổ sở…
Anh Nguyễn Văn Thuấn (39 tuổi, nhân viên văn phòng, Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay: “Mỗi khi đi nhậu nhẹt, tiệc tùng nhìn thấy đồ ăn ngon mà tôi không dám ăn nhiều, vì ăn vào là đau bụng và có cảm giác khó chịu muốn đi ngoài, phải ngồi nhà vệ sinh hàng tiếng đồng hồ. Những cơn đau bụng âm ỉ, dai dẳng khiến tôi luôn trong trạng thái khó ở, mệt mỏi, chán nản, giảm năng suất làm việc, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như những người xung quanh.”