Nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ bị gãy răng sữa
Thông thường, răng sữa của trẻ tự rụng khi mầm răng vĩnh viễn nhú mọc. Tuy nhiên, một số trường hợp chưa tới tuổi thay răng nhưng trẻ bị gãy răng sữa khiến cha mẹ không khỏi lo lắng.
Trẻ bị gãy răng sữa phải làm sao?
Sẽ có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng trẻ bị gãy răng sữa khác nhau, đa phần các trường hợp là do trẻ bị chấn thương mạnh dẫn tới răng lung lay, gãy một phần thân răng hoặc gãy mất răng.
Một số trường hợp khác bị gãy răng do răng bị sâu sún, mô răng dễ bị gãy vỡ khi nhai cắn phải vật cứng. Ngoài ra, phần ổ răng của trẻ còn mền yếu, nên các tổ chức quanh răng lỏng lẻo, nên với các trường hợp trẻ thiếu canxi, thiểu sản men răng cũng rất dễ dẫn tới tình trạng trẻ bị gãy răng sữa.
>>> Giới thiệu phương pháp: nhổ răng sữa trẻ em đúng cách - https://nhakhoakim.com/nho-rang-sua-cho-tre-em-toan-khong-bien-chung.html
Trẻ bị gãy răng sữa nên làm gì?
Khi trẻ bị gãy răng sữa sẽ khiến trẻ bị đau nhức, có thể bị chảy máu do phần nướu và các tổ chức quanh răng bị tác động lực. Với trường hợp bị chấn thương nặng có thể sẽ gây chảy máu tủy, hoại tử tủy, tiêu chân răng hoặc ảnh hương tới xương hàm, tai, mũi...
Đưa trẻ tới nha khoa để thăm khám và được bác sỹ chỉ định cụ thể
Khi trẻ bị gãy răng sữa, trước hết cha mẹ cần chấn an tinh thần cho trẻ để tránh trẻ sợ hãi, hoảng loạn. Tùy vào từng trường hợp và mức độ tổn thương mà cha mẹ sẽ chọn giải pháp xử lý phù hợp:
Nếu chấn thương nhẹ, răng bị gãy một phần thân răng hoặc vỡ mẻ nhỏ, chảy máu ít, trường hợp này răng sữa sẽ tự phục hồi lại. Phần nướu và răng sẽ đau nhức trong 1-2 ngày, sau đó sẽ lành dần và hết. Cha mẹ cần lưu ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ nhằm tránh vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm.
Trường hợp trẻ bị gãy một phần thân răng, không bị tổn thương quá nhiều đến chân răng thì có thể tiến hành trám răng để giữ răng sữa cho tới thời điểm thay răng.
Nếu mức độ tổn thương không quá nghiêm trọng, răng bị gãy sẽ được giữ lại hoặc trám răng bảo vệ
Tuy nhiên, nếu chân răng sữa bị tổn thương nặng, chụp phim thấy phần chóp răng hoặc xương ổ răng có những tổn thương, khi đó sẽ phải tiến hành điều trị. Bác sỹ sẽ lấy tủy răng rồi trám bít lại, giúp loại bỏ nguy cơ viêm nhiễm, đồng thời bảo vệ răng.
Còn với trường hợp trẻ bị gãy răng sữa ảnh hưởng tới chân răng, răng lung lay nhiều, răng gần như rơi ra ngoài, khi đó bác sỹ sẽ chỉ định nhổ răng ở trẻ em. Vì việc cố giữ răng lại sẽ không hiệu quả, gây đau nhức mà còn có thể gây nhiều biến chứng khác.
Trẻ bị gãy răng sữa, đặc biệt là do chấn thương, vấp ngã rất nhiều. Tốt nhất, cha mẹ nên đưa trẻ tới bệnh viện thăm khám để được chỉ định điều trị cụ thể từ bác sỹ chuyên môn nhằm giúp trẻ có hàm răng khỏe mạnh cũng như tránh những ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của răng vĩnh viễn về sau.
Nguồn: http://nanchinhrangho.net/tre-bi-gay-rang-sua-phai-lam-sao.html
Thông thường, răng sữa của trẻ tự rụng khi mầm răng vĩnh viễn nhú mọc. Tuy nhiên, một số trường hợp chưa tới tuổi thay răng nhưng trẻ bị gãy răng sữa khiến cha mẹ không khỏi lo lắng.
Sẽ có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng trẻ bị gãy răng sữa khác nhau, đa phần các trường hợp là do trẻ bị chấn thương mạnh dẫn tới răng lung lay, gãy một phần thân răng hoặc gãy mất răng.
Một số trường hợp khác bị gãy răng do răng bị sâu sún, mô răng dễ bị gãy vỡ khi nhai cắn phải vật cứng. Ngoài ra, phần ổ răng của trẻ còn mền yếu, nên các tổ chức quanh răng lỏng lẻo, nên với các trường hợp trẻ thiếu canxi, thiểu sản men răng cũng rất dễ dẫn tới tình trạng trẻ bị gãy răng sữa.
>>> Giới thiệu phương pháp: nhổ răng sữa trẻ em đúng cách - https://nhakhoakim.com/nho-rang-sua-cho-tre-em-toan-khong-bien-chung.html
Trẻ bị gãy răng sữa nên làm gì?
Khi trẻ bị gãy răng sữa sẽ khiến trẻ bị đau nhức, có thể bị chảy máu do phần nướu và các tổ chức quanh răng bị tác động lực. Với trường hợp bị chấn thương nặng có thể sẽ gây chảy máu tủy, hoại tử tủy, tiêu chân răng hoặc ảnh hương tới xương hàm, tai, mũi...
Khi trẻ bị gãy răng sữa, trước hết cha mẹ cần chấn an tinh thần cho trẻ để tránh trẻ sợ hãi, hoảng loạn. Tùy vào từng trường hợp và mức độ tổn thương mà cha mẹ sẽ chọn giải pháp xử lý phù hợp:
Nếu chấn thương nhẹ, răng bị gãy một phần thân răng hoặc vỡ mẻ nhỏ, chảy máu ít, trường hợp này răng sữa sẽ tự phục hồi lại. Phần nướu và răng sẽ đau nhức trong 1-2 ngày, sau đó sẽ lành dần và hết. Cha mẹ cần lưu ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ nhằm tránh vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm.
Trường hợp trẻ bị gãy một phần thân răng, không bị tổn thương quá nhiều đến chân răng thì có thể tiến hành trám răng để giữ răng sữa cho tới thời điểm thay răng.
Tuy nhiên, nếu chân răng sữa bị tổn thương nặng, chụp phim thấy phần chóp răng hoặc xương ổ răng có những tổn thương, khi đó sẽ phải tiến hành điều trị. Bác sỹ sẽ lấy tủy răng rồi trám bít lại, giúp loại bỏ nguy cơ viêm nhiễm, đồng thời bảo vệ răng.
Còn với trường hợp trẻ bị gãy răng sữa ảnh hưởng tới chân răng, răng lung lay nhiều, răng gần như rơi ra ngoài, khi đó bác sỹ sẽ chỉ định nhổ răng ở trẻ em. Vì việc cố giữ răng lại sẽ không hiệu quả, gây đau nhức mà còn có thể gây nhiều biến chứng khác.
Trẻ bị gãy răng sữa, đặc biệt là do chấn thương, vấp ngã rất nhiều. Tốt nhất, cha mẹ nên đưa trẻ tới bệnh viện thăm khám để được chỉ định điều trị cụ thể từ bác sỹ chuyên môn nhằm giúp trẻ có hàm răng khỏe mạnh cũng như tránh những ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của răng vĩnh viễn về sau.
Nguồn: http://nanchinhrangho.net/tre-bi-gay-rang-sua-phai-lam-sao.html