Da liễu –
Mề đay là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Đôi khi bệnh mề đay chỉ xuất hiện dưới dạng mẩn ngứa nhẹ và tự hết sau vài tiếng, chính vì vậy nhiều người nghĩ rằng bệnh không hề nguy hiểm, dẫn đến chủ quan và để xảy ra nhiều trường hợp đáng tiếc.
Ví dụ như chị Nguyễn Thanh Vi (Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội) bị dị ứng với hải sản mức độ nhẹ, chị chỉ thường ăn một ít cá tôm nước ngọt, chứ hiếm khi ăn hải sản, nếu ăn thì các triệu chứng của chị chỉ dừng lại ở mẩn ngứa ngoài da, và các vết này lặn đi sau 1-2 tiếng. Nhưng trong một lần đi du lịch biển cùng công ty, một phần vì ngại yêu cầu đồ ăn không phải hải sản, một phần vì đói và mệt sau khi chơi ngoài bãi biển, chị đã ăn nhiều hải sản hơn thường lệ. Đến đêm, mọi người cùng phòng hốt hoảng khi thấy chị bị nôn, có hiện tượng khó thở và mề đay nổi khắp người, chị lập tức được đưa đi cấp cứu.
Còn chị Phạm Thị Linh (Nhất Chi Mai, Bình Thạnh, Tp.HCM), đến Bệnh viện Da liễu Tp.HCM trong tình trạng mẩn đỏ khắp mặt, môi sưng, mí mắt sưng… Vùng da dưới cổ, ngực, thắt lưng nổi những nốt sần đỏ to bằng đầu đũa, ngứa. Chị Linh cho biết, ngày nhỏ chị cũng hay bị như vậy. Nhưng đến hơn 10 năm nay không thấy, lần này, sau khi tiếp xúc với mèo thì bị như vậy. Chị được chẩn đoán là bị dị ứng với lông thú dẫn đến nổi mề đay.
Bệnh mề đay có thực sự nguy hiểm?
Thống kê cho thấy cứ 100 người thì có 15 đến 20 người bị bệnh mề đay mẩn ngứa, và bệnh có thể tái phát nhiều lần trong đời gây nhiều phiền phức và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Bệnh mề đay nếu không được điều trị kịp thời, bị tái lại nhiều lần, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng.
Hãy cũng điểm qua một số biến chứng nguy hiểm của bệnh mề đay mẩn ngứa:
#1 Chứng phù mạch:
Chứng phù mạch là một loại sưng, gây viền lớn trong da, đặc biệt là gần mắt và môi. Phù mạch nghiêm trọng gây ra tình trạng sưng họng, hoặc lưỡi gây chặn đường thở, dẫn đến mất ý thức và có thể đe dọa đến tính mạng.
Phù mạch và mề đay có thể xảy ra riêng rẽ hoặc cùng một lúc, một số dấu hiệu của chứng phù mạch:
Sốc phản vệ là tình trạng sốc có thể gây tử vong do suy tuần hoàn, hô hấp, sốc phản vệ có thể xảy ra trong vòng vài phút, hoặc có thể là vài giờ. Bệnh nhân bị sốc phản về sẽ có những biểu hiện như mắt hoặc môi sưng mọng. Huyết áp hạ, các nội tạng trong cơ thể có thể bị tổn thương. Hiện tượng choáng, rối loạn ý thức, buồn nôn, đau bụng hoặc tiêu chảy cũng có thể xuất hiện trong sốc phản vệ.
3# Suy nhược cơ thể
Đối với những bệnh nhân mề đay mãn tính, họ bị các cơn ngứa thường xuyên làm phiền, bát kể ngày đêm, những cơn ngứa này khiến người bệnh “ăn ngủ không yên”. Việc thường xuyên bị thiếu ngủ, mệt mỏi có thể dẫn tới tình trạng suy nhược cơ thể, do không được nghỉ ngơi đầy đủ, sức đề kháng cũng bị yếu đi.
4# Nguy cơ nhiễm trùng
Bệnh mề đay đi kèm với những cơn ngứa dai dẳng, càng gãi càng ngứa. Việc bệnh nhân thường xuyên gãi các vết ngứa có thể gây tổn thương, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây nhiễm trùng, dễ dẫn đến các bênh nguy hiểm hơn.
5# Ảnh hưởng đến tâm lý
Bệnh nhân mề đay dễ cảm thấy chán nản, căng thẳng, mệt mỏi bởi khi thường xuyên bị làm phiền bởi các cơn ngứa.
Phương pháp điều trị mề đay hiệu quả
Hiện nay, điều trị mề đay bằng Y học cổ truyền đang là phương pháp được nhiều người bệnh tìm đến và tin tưởng. Theo Đông y thì bệnh mề đay, mẩn ngứa là do các ngoại tà như phong, hàn, nhiệt, xâm nhập cơ thể tạo thành các thể bệnh phong hàn, phong nhiệt, chúng ẩn nấp trong cơ thể rồi phát tán dưới da. Hoặc cơ thể nhiễm phải đồ ăn thức uống có nhiều phong độc tích tụ lâu ngày trong các cơ quan tạng phủ, cơ thể không đào thải ra ngoài hết, tích tụ lâu ngày mà gây thành bệnh. Nguyên tắc trị liệu cơ bản trong Đông y là giải độc gan, làm mát gan, bổ phế, thanh nhiệt thải độc, tiêu trừ ung thũng, vì điều trị bệnh tận gốc nên hạn chế tối da việc bệnh tái phát.
Tiêu ban hoàn bì thang – bài thuốc chữa tận căn nguyên gây ra bệnh mề đay:
Trên quan điểm của Y học cổ truyền, các bác sĩ lương y của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng đông y đã nghiên cứu thành công và đưa vào áp dụng bài thuốc Tiêu ban Hoàn bì thang chủ trị các thể bệnh mề đay mẩn ngứa hiệu quả.
Bài thuốc gồm: Kim ngân, Liên kiều, Sinh địa, Ngưu bàng tử, Tang diệp, Đơn bì, Kinh giới, Phòng phong, Quế chi, Sinh khương, Tổ tử, Thương nhĩ tử, Kinh giới… và các vị thuốc bí truyền.
Tiêu ban Hoàn bì thang đi sâu chữa căn nguyên gây ra bệnh, tuân theo các nguyên tắc trị liệu cơ bản trong Đông y. Bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân cụ thể của từng bệnh nhân để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp như: điều hoà trường vị, bồi bổ cơ thể, bổ huyết dưỡng huyết hoạt huyết, tăng cường công năng của gan thận phế, giải độc, thanh nhiệt, tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Khi các nguyên nhân trên được giải quyết, công năng của các tạng phủ hoạt động bình thường, khí huyết vượng, lưu thông tốt, từ đó chính khí (sức đề kháng) được tăng cường, khả năng miễn dịch của cơ thể được nâng cao chống lại được các tác nhân gây hại tấn công cơ thể thì bệnh khỏi không tái phát.
Tuy nhiên để thoát khỏi hoàn toàn cũng như tránh tái phát bệnh mề đay, người bệnh cũng cần lưu ý đến chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày, bệnh nhân phải hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh như:
Mề đay là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Đôi khi bệnh mề đay chỉ xuất hiện dưới dạng mẩn ngứa nhẹ và tự hết sau vài tiếng, chính vì vậy nhiều người nghĩ rằng bệnh không hề nguy hiểm, dẫn đến chủ quan và để xảy ra nhiều trường hợp đáng tiếc.
Ví dụ như chị Nguyễn Thanh Vi (Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội) bị dị ứng với hải sản mức độ nhẹ, chị chỉ thường ăn một ít cá tôm nước ngọt, chứ hiếm khi ăn hải sản, nếu ăn thì các triệu chứng của chị chỉ dừng lại ở mẩn ngứa ngoài da, và các vết này lặn đi sau 1-2 tiếng. Nhưng trong một lần đi du lịch biển cùng công ty, một phần vì ngại yêu cầu đồ ăn không phải hải sản, một phần vì đói và mệt sau khi chơi ngoài bãi biển, chị đã ăn nhiều hải sản hơn thường lệ. Đến đêm, mọi người cùng phòng hốt hoảng khi thấy chị bị nôn, có hiện tượng khó thở và mề đay nổi khắp người, chị lập tức được đưa đi cấp cứu.
Còn chị Phạm Thị Linh (Nhất Chi Mai, Bình Thạnh, Tp.HCM), đến Bệnh viện Da liễu Tp.HCM trong tình trạng mẩn đỏ khắp mặt, môi sưng, mí mắt sưng… Vùng da dưới cổ, ngực, thắt lưng nổi những nốt sần đỏ to bằng đầu đũa, ngứa. Chị Linh cho biết, ngày nhỏ chị cũng hay bị như vậy. Nhưng đến hơn 10 năm nay không thấy, lần này, sau khi tiếp xúc với mèo thì bị như vậy. Chị được chẩn đoán là bị dị ứng với lông thú dẫn đến nổi mề đay.
Bệnh mề đay có thực sự nguy hiểm?
Thống kê cho thấy cứ 100 người thì có 15 đến 20 người bị bệnh mề đay mẩn ngứa, và bệnh có thể tái phát nhiều lần trong đời gây nhiều phiền phức và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Bệnh mề đay nếu không được điều trị kịp thời, bị tái lại nhiều lần, có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng.
Hãy cũng điểm qua một số biến chứng nguy hiểm của bệnh mề đay mẩn ngứa:
#1 Chứng phù mạch:
Chứng phù mạch là một loại sưng, gây viền lớn trong da, đặc biệt là gần mắt và môi. Phù mạch nghiêm trọng gây ra tình trạng sưng họng, hoặc lưỡi gây chặn đường thở, dẫn đến mất ý thức và có thể đe dọa đến tính mạng.
Phù mạch và mề đay có thể xảy ra riêng rẽ hoặc cùng một lúc, một số dấu hiệu của chứng phù mạch:
- Vùng da bị phù lớn, dày, có viền
- Có hiện tượng sưng da
- Ở vùng sưng nặng có thể có bóng nước
- Đau hoặc thấy nóng ở các khu vực bị phù
- Người bệnh bị khó thở hoặc khó nuốt
Sốc phản vệ là tình trạng sốc có thể gây tử vong do suy tuần hoàn, hô hấp, sốc phản vệ có thể xảy ra trong vòng vài phút, hoặc có thể là vài giờ. Bệnh nhân bị sốc phản về sẽ có những biểu hiện như mắt hoặc môi sưng mọng. Huyết áp hạ, các nội tạng trong cơ thể có thể bị tổn thương. Hiện tượng choáng, rối loạn ý thức, buồn nôn, đau bụng hoặc tiêu chảy cũng có thể xuất hiện trong sốc phản vệ.
3# Suy nhược cơ thể
Đối với những bệnh nhân mề đay mãn tính, họ bị các cơn ngứa thường xuyên làm phiền, bát kể ngày đêm, những cơn ngứa này khiến người bệnh “ăn ngủ không yên”. Việc thường xuyên bị thiếu ngủ, mệt mỏi có thể dẫn tới tình trạng suy nhược cơ thể, do không được nghỉ ngơi đầy đủ, sức đề kháng cũng bị yếu đi.
4# Nguy cơ nhiễm trùng
Bệnh mề đay đi kèm với những cơn ngứa dai dẳng, càng gãi càng ngứa. Việc bệnh nhân thường xuyên gãi các vết ngứa có thể gây tổn thương, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây nhiễm trùng, dễ dẫn đến các bênh nguy hiểm hơn.
5# Ảnh hưởng đến tâm lý
Bệnh nhân mề đay dễ cảm thấy chán nản, căng thẳng, mệt mỏi bởi khi thường xuyên bị làm phiền bởi các cơn ngứa.
Phương pháp điều trị mề đay hiệu quả
Hiện nay, điều trị mề đay bằng Y học cổ truyền đang là phương pháp được nhiều người bệnh tìm đến và tin tưởng. Theo Đông y thì bệnh mề đay, mẩn ngứa là do các ngoại tà như phong, hàn, nhiệt, xâm nhập cơ thể tạo thành các thể bệnh phong hàn, phong nhiệt, chúng ẩn nấp trong cơ thể rồi phát tán dưới da. Hoặc cơ thể nhiễm phải đồ ăn thức uống có nhiều phong độc tích tụ lâu ngày trong các cơ quan tạng phủ, cơ thể không đào thải ra ngoài hết, tích tụ lâu ngày mà gây thành bệnh. Nguyên tắc trị liệu cơ bản trong Đông y là giải độc gan, làm mát gan, bổ phế, thanh nhiệt thải độc, tiêu trừ ung thũng, vì điều trị bệnh tận gốc nên hạn chế tối da việc bệnh tái phát.
Tiêu ban hoàn bì thang – bài thuốc chữa tận căn nguyên gây ra bệnh mề đay:
Trên quan điểm của Y học cổ truyền, các bác sĩ lương y của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng đông y đã nghiên cứu thành công và đưa vào áp dụng bài thuốc Tiêu ban Hoàn bì thang chủ trị các thể bệnh mề đay mẩn ngứa hiệu quả.
Bài thuốc gồm: Kim ngân, Liên kiều, Sinh địa, Ngưu bàng tử, Tang diệp, Đơn bì, Kinh giới, Phòng phong, Quế chi, Sinh khương, Tổ tử, Thương nhĩ tử, Kinh giới… và các vị thuốc bí truyền.
Tiêu ban Hoàn bì thang đi sâu chữa căn nguyên gây ra bệnh, tuân theo các nguyên tắc trị liệu cơ bản trong Đông y. Bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân cụ thể của từng bệnh nhân để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp như: điều hoà trường vị, bồi bổ cơ thể, bổ huyết dưỡng huyết hoạt huyết, tăng cường công năng của gan thận phế, giải độc, thanh nhiệt, tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Khi các nguyên nhân trên được giải quyết, công năng của các tạng phủ hoạt động bình thường, khí huyết vượng, lưu thông tốt, từ đó chính khí (sức đề kháng) được tăng cường, khả năng miễn dịch của cơ thể được nâng cao chống lại được các tác nhân gây hại tấn công cơ thể thì bệnh khỏi không tái phát.
Tuy nhiên để thoát khỏi hoàn toàn cũng như tránh tái phát bệnh mề đay, người bệnh cũng cần lưu ý đến chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày, bệnh nhân phải hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh như:
- Bia rượu, các chất kích thích, thực phẩm cay nóng
- Đồ ăn chứa nhiều đạm như hải sản, trứng, thịt bò, sữa, các sản phẩm liên quan đến bơ
- Môi trường bụi bẩn, nhiều lông chó mèo, phấn hoa, ký sinh trùng,…
- Các loại hóa chất như nước rửa bát, bột giặt, sữa tắm,…
- Nên thường xuyên tập thể dục với cường độ vừa phải để tăng cường sức khỏe, bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B, C
>> Cách chữa mề đay, mẩn ngưa nhanh nhất
>> Hành trình chữa khỏi mề đay sau sinh bằng bài thuốc của dòng họ Đỗ Minh
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524