Da liễu –
Á sừng làm rất nhiều bệnh nhân khổ sở bởi cảm giác đau rát nhức nhối khi biểu hiện của bệnh lại xuất hiện chủ yếu ở bàn tay bàn chân. Về mùa Đông thì nỗi khổ ấy lại càng nghiêm trọng hơn khi thời tiết lạnh làm da trở nên khô hơn, lúc này người bệnh nên tìm cho mình một cách chữa trị khắc phục các triệu chứng càng sớm càng tốt. Cùng học cách dân gian chữa á sừng bằng lá lốt giảm nhanh các biểu hiện của bệnh, rất đáng để học hỏi đấy.
Dùng lá lốt chữa bệnh á sừng hiệu quả ngay tại nhà
Đặc tính chữa bệnh của cây lá lốt
Lá lốt là loại cây mọc hoang hoặc trồng trong vườn nhà với chiều cao từ 30-40cm, lá mọc đơn có mùi thơm đặc trưng ở lá, cuống thân, lá hình tim. Hoa hợp thành cụm hoa ở nách lá, quả mọng chứa hạt kép. Được dùng như: như một cây có rất nhiều công dụng như công dụng vừa làm thực phẩm lại có thể dùng chữa trị nhiều bệnh khác nhau như bệnh tiêu hóa
Theo đông y thì đây là vị thuốc cay nồng, tính ấm, chống phong hàn, giảm đau liền vết thương khá tốt, do vậy nên lá lốt hay được dùng điều trị nhiều bệnh như chân tay lạnh,đầy hơi khó tiêu, chống nhiễm khuẩn, trị á sừng, tổ đỉa, viêm da…
Cách điều trị bệnh á sừng bằng lá lốt
Về cơ bản á sừng là bệnh rối loạn hệ miễn dịch liên quan tới cơ địa nhiều , việc áp dụng lá lốt trị bệnh sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng do bệnh á sừng gây ra, bạn có thể tham khảo cách chữa bệnh á sừng bằng lá lốt đơn giản như sau:
Cách 1: Đắp lá lốt trị bệnh á sừng
Đắp lá lốt mỗi ngày trong vòng 1 tháng đảm bảm bạn sẽ thoát khỏi các triệu chứng của á sừng
Dùng khoảng 50g lá lốt đem rửa sạch rồi đem giã nát, đắp ngay lên vùng da bị bệnh á sừng. Mỗi ngày bạn đắp 1 tiếng sẽ thấy giảm đau rát vùng da bị á sừng và không còn tình trạng chảy máu nữa.
Thực hiện liên tiếp trong vòng một tháng nếu như bệnh thuyên giảm thì nên tiếp tục sử dụng cho tới khi khỏi hẳn thì thôi.
Cách 2: Bài thuốc ngâm rửa chữa bệnh á sừng
Lấy 100g lá lốt đem rửa sạch rồi vò nát cho nước vào rồi đem đun sôi khoản 10 phút, lấy ra chờ hơi ấm thì bạn dùng ngâm chân, tay vùng da bị bệnh á sừng.
Ngâm khoảng 5 phút thì bạn lấy ra lau khô kết hợp dùng thêm kem dưỡng ẩm giúp làm liền vết thương do á sừng gây ra nhanh hơn.
Có thể bạn muốn biết: Dân gian chữa á sừng bằng lá đinh lăng như thế nào ?
Cách 3: Lá lốt chữa bệnh á sừng từ bên trong
Ngoài trừ đắp lá lốt bên ngoài bạn còn thể dùng nó như một loại thuốc uống trong để điều trị á sừng hiệu quả
Với cách chữa bệnh á sừng bằng lá lốt này bạn cần khoảng 30 gram lá lốt tươi. Mang đi rửa sạch, sau đó sao vàng và thái nhỏ. Kế tiếp cho lá lốt vào sắc cùng 3 chén nước, đến khi nước cạn còn 1 chén thì dùng uống.
Dùng nước lá lốt trị bệnh á sừng từ 6 đến 7 ngày sẽ sẽ thấy hiệu quả điều trị. Các triệu chứng sẽ thuyên giảm dần. Ngừng sử dụng phương pháp 4, 5 ngày rồi lại tiếp tục thực hiện quy trình. Làm cách này liên tục trong một tháng bạn sẽ nhân thấy hiệu quả điều trị của phương pháp.
Lời khuyên dành cho người bị á sừng
Ngoài việc sử dụng lá lốt trị bệnh ra thì muốn bệnh nhanh khỏi bạn nên phối hợp thêm với chế độ chăm sóc khoa học giúp loại bỏ bệnh hoàn toàn:
Thông tin có thể bạn quan tâm:
Á sừng làm rất nhiều bệnh nhân khổ sở bởi cảm giác đau rát nhức nhối khi biểu hiện của bệnh lại xuất hiện chủ yếu ở bàn tay bàn chân. Về mùa Đông thì nỗi khổ ấy lại càng nghiêm trọng hơn khi thời tiết lạnh làm da trở nên khô hơn, lúc này người bệnh nên tìm cho mình một cách chữa trị khắc phục các triệu chứng càng sớm càng tốt. Cùng học cách dân gian chữa á sừng bằng lá lốt giảm nhanh các biểu hiện của bệnh, rất đáng để học hỏi đấy.
Dùng lá lốt chữa bệnh á sừng hiệu quả ngay tại nhà
Đặc tính chữa bệnh của cây lá lốt
Lá lốt là loại cây mọc hoang hoặc trồng trong vườn nhà với chiều cao từ 30-40cm, lá mọc đơn có mùi thơm đặc trưng ở lá, cuống thân, lá hình tim. Hoa hợp thành cụm hoa ở nách lá, quả mọng chứa hạt kép. Được dùng như: như một cây có rất nhiều công dụng như công dụng vừa làm thực phẩm lại có thể dùng chữa trị nhiều bệnh khác nhau như bệnh tiêu hóa
Theo đông y thì đây là vị thuốc cay nồng, tính ấm, chống phong hàn, giảm đau liền vết thương khá tốt, do vậy nên lá lốt hay được dùng điều trị nhiều bệnh như chân tay lạnh,đầy hơi khó tiêu, chống nhiễm khuẩn, trị á sừng, tổ đỉa, viêm da…
Cách điều trị bệnh á sừng bằng lá lốt
Về cơ bản á sừng là bệnh rối loạn hệ miễn dịch liên quan tới cơ địa nhiều , việc áp dụng lá lốt trị bệnh sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng do bệnh á sừng gây ra, bạn có thể tham khảo cách chữa bệnh á sừng bằng lá lốt đơn giản như sau:
Cách 1: Đắp lá lốt trị bệnh á sừng
Đắp lá lốt mỗi ngày trong vòng 1 tháng đảm bảm bạn sẽ thoát khỏi các triệu chứng của á sừng
Dùng khoảng 50g lá lốt đem rửa sạch rồi đem giã nát, đắp ngay lên vùng da bị bệnh á sừng. Mỗi ngày bạn đắp 1 tiếng sẽ thấy giảm đau rát vùng da bị á sừng và không còn tình trạng chảy máu nữa.
Thực hiện liên tiếp trong vòng một tháng nếu như bệnh thuyên giảm thì nên tiếp tục sử dụng cho tới khi khỏi hẳn thì thôi.
Cách 2: Bài thuốc ngâm rửa chữa bệnh á sừng
Lấy 100g lá lốt đem rửa sạch rồi vò nát cho nước vào rồi đem đun sôi khoản 10 phút, lấy ra chờ hơi ấm thì bạn dùng ngâm chân, tay vùng da bị bệnh á sừng.
Ngâm khoảng 5 phút thì bạn lấy ra lau khô kết hợp dùng thêm kem dưỡng ẩm giúp làm liền vết thương do á sừng gây ra nhanh hơn.
Có thể bạn muốn biết: Dân gian chữa á sừng bằng lá đinh lăng như thế nào ?
Cách 3: Lá lốt chữa bệnh á sừng từ bên trong
Ngoài trừ đắp lá lốt bên ngoài bạn còn thể dùng nó như một loại thuốc uống trong để điều trị á sừng hiệu quả
Với cách chữa bệnh á sừng bằng lá lốt này bạn cần khoảng 30 gram lá lốt tươi. Mang đi rửa sạch, sau đó sao vàng và thái nhỏ. Kế tiếp cho lá lốt vào sắc cùng 3 chén nước, đến khi nước cạn còn 1 chén thì dùng uống.
Dùng nước lá lốt trị bệnh á sừng từ 6 đến 7 ngày sẽ sẽ thấy hiệu quả điều trị. Các triệu chứng sẽ thuyên giảm dần. Ngừng sử dụng phương pháp 4, 5 ngày rồi lại tiếp tục thực hiện quy trình. Làm cách này liên tục trong một tháng bạn sẽ nhân thấy hiệu quả điều trị của phương pháp.
Lời khuyên dành cho người bị á sừng
Ngoài việc sử dụng lá lốt trị bệnh ra thì muốn bệnh nhanh khỏi bạn nên phối hợp thêm với chế độ chăm sóc khoa học giúp loại bỏ bệnh hoàn toàn:
- Bôi kem dưỡng ẩm thường xuyên ngăn chặn tình trạng khô da, dày sừng ngoài da, tốt nhất là nên bôi khoảng 3 lần/ ngày.
- Giữ ấm vào mùa đông bằng tất mềm.
- Không ngâm chân tay với nước muối vì muối sẽ làm mất nước nhanh hơn khiến da khô hơn nghiêm trọng hơn.
- Nên bổ xung nhiều nước và các vitamin C, E có trong rau củ quả, sinh tố giúp loại bỏ hoàn toàn.
Thông tin có thể bạn quan tâm:
- Dấu hiệu bệnh á sừng thường gặp và hình ảnh nhận biết
- Chữa bệnh á sừng bằng lá bạch đàn hiệu quả không ?
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,507