Da liễu –
Thận trọng khi dùng cây vòi voi chữa bệnh á sừng, vòi voi là loại cây hoang dã thường mọc trong tự nhiên ở vùng đất nông thôn. Trong dân gian nhiều người dùng cây vòi voi để làm thuốc chữa trị một số bệnh về xương khớp, mụn nhọt, tiêu chảy, rắng cắn, da liễu trong đó có bệnh á sừng…. Tuy nhiên,trong quá trình sử dụng loại cây này làm thuốc, nếu không tìm hiểu kĩ, dùng sai cách sẽ có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Thận trọng khi dùng cây vòi voi chữa bệnh á sừng
Cây vòi voi hay còn gọi là cẩu vĩ trùng, đại vĩ đạo (tuỳ theo vùng miền mà mỗi nơi có mỗi tên gọi khác nhau). Vòi voi có tên khoa học là Heliotropium indicumL, thuộc loài cây cỏ dại có độ cao từ 30-40cm, lá xanh đậm, nhám có mụt sần sùi. Thân cây khỏe, cứng. Khi ra hoa sẽ có màu tím hoặc trắng, không có cuống, mọc xếp liền nhau thành 2 hàng dài.
Theo nghiên cứu, cây vòi voi có chứa thành phần chất Tanin, Flavonoid, Sterol, Glycoside, Saponin, tinh dầu và hoạt tính chống oxy hóa cao, chất chống dị ứng nên có tác dụng điều trị một số bệnh lí như bị tụ huyết bầm tím do chấn thương, viêm tấy áp-xe, sưng khớp, đinh nhọt có mủ, viêm da, á sừng….
Bên cạnh đó, chất alkaloid pyrrolizidine có trong vòi voi được xem là loại chất rất độc đối với gan và gây hủy hoại đến các hoạt động của gan, gây đau bụng, tiêu chảy, xuất huyết lan tỏa và có thể gây ung thư. Tính độc này thường không thể hiện trong khi sử dụng dùng mà thường xuất hiện từ từ và sau đó lan toả âm ỉ, toàn bộ cơ thể.
Thông tin chính xác là năm 1985 bộ Y tế Việt Nam đã có chỉ thị khuyến cáo người dân cần thận trọng khi dùng vòi voi chữa bệnh. Đặc biệt là không được dùng loài cây này để làm thuốc sắc lây nước uống mà bạn nên dùng nó để bôi ngoài da để đảm bảo tính an toàn, hiệu quả.
Theo đông y, vòi voi là loại cây có vị đắng nhẹ, hơi the, mùi hăng, tính mát đi vào 3 kinh (tỳ, thận, đại tràng) nên có tác dụng tiêu độc, tiêu viêm, dùng đắp thuốc bên ngoài da trong các trường hợp phong thấp, viêm gân do chấn thương, viêm da cơ địa, á sừng…. Khi sử dụng người bệnh cần phải thận trọng tuân thủ theo một số nguyên tắc sau đây:
+ Lựa chọn và sử dụng cây mọc ở những vùng ít tiếp xúc với phân hóa học, thuốc trừ sâu để không bị các tạp khuẩn cư trú trên cây vòi voi sẽ làm tổn thương đến làn da bị á sừng khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
+ Nên tận dùng lá để điều trị trong các trường hợp, không nên dùng hoa hoặc rễ để chữa bệnh, vì chúng sẽ làm tăng thêm những độc tính ảnh hưởng đến làn da của bạn.
+ Trong quá trình sử dụng bạn cảm thấy vết thương có triệu chứng tấy, đỏ, viêm nhiễm nặng nề hơn thì ngưng sử dụng ngay lập tức và nên đến trung tâm y tế để xử lí kịp thời.,
+ Tuyệt đối không sử dụng cây vòi voi chữa bệnh cho người già, cơ thể yếu ớt, tay chân lạnh, tỳ vị hư hàn, tiêu chảy,..
+ Trước khi sử dụng bài thuốc này người bệnh cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn cụ thể hơn.
Chữa bệnh á sừng bằng cây vòi voi đúng cách
+ Thực hiện: Lá vòi voi đem rửa sạch, giã nát sau đó cho vài hột muối hột vào giã cùng.Trước khi đắp hỗn hợp bạn nên vệ sinh vùng bệnh sạch bằng nước ấm, dùng khăn mềm lau khô sau đó đắp hỗn hợp lá vòi voi lên vùng da bị á sừng. Dùng 1 miếng gạc sạch băng lại để hỗn hợp không bị rơi ra. Giữ nguyên trong khoảng thời gian từ 30 phút đến 1 tiếng . Hãy kiên trà áp dụng cách làm này trong thời gian 3-4 lần/ tuần để mang lại kết quả cao.
+ Thực hiện: Lá vòi voi rửa sạch, say nhuyễn và nấu nước cho cô đặc lại để tạo thành cao. Dùng cao lá vòi voi cho vào lọ sạch sau đó đổ rượu trắng vào ngâm. Nên ngâm trong thời gian 2-3 ngày, mỗi lần sử dụng bạn chỉ cần lấy một lượng vừa đủ đắp lên những vùng da bị á sừng.
Bài thuốc này có tác dụng điều trị bệnh á sừng trong trường hợp bệnh hay tái phát nhiều lần và khó điều trị bạn hãy kiên trì áp dụng cách làm này sẽ nhanh chóng đẩy lùi các triệu chứng của bệnh gây ra, bệnh đượckhắc phục triệt để.
+ Thực hiện: Dùng rau muống cùng lá vòi voi rửa sạch rồi cho cho vào nồi đun sôi cùng với 2 lít nước đun lửa trong khoảng thời gian từ 15-20 phút sau đó tắt bếp,. Chờ nước nguội thì dùng để tắm hoặc rửa vùng da tổn thương do á sừng gây ra.
*** Lời khuyên từ chuyên gia:
Lá vòi voi được xem là một trong những bài thuốc chữa bệnh từ dân gian, tận dụng cây nhà lá vườn nên người bệnh có thể tiết kiệm được chi phí điều trị khi áp dụng phương pháp điều trị này và cách thực rất đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên, do cơ địa của mỗi người hoặc mức độ bệnh mà thuốc phát huy tác dụng nhanh hay chậm vì thếkhi dùng bệnh nhân cần phải kiên trì áp dụng trong khoảng thời gian dài thì mới đem lại kết quả.
Để kết quả điều trị đạt hiệu quả bạn, bệnh không tái phát lại, bạn cần lưu ý có chế độ sinh hoạt, ăn uống phù hợp bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng và một số thực phẩm có chứa hàm lượng vitamin A, C, E giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể phòng chống bệnh tật. Rèn luyện thể dục thể thao mỗi ngày giúp tăng sức đề kháng hỗ trợ và điều trị bệnh đạt kết quả tốt hơn.
Chia sẻ thêm:
Thận trọng khi dùng cây vòi voi chữa bệnh á sừng, vòi voi là loại cây hoang dã thường mọc trong tự nhiên ở vùng đất nông thôn. Trong dân gian nhiều người dùng cây vòi voi để làm thuốc chữa trị một số bệnh về xương khớp, mụn nhọt, tiêu chảy, rắng cắn, da liễu trong đó có bệnh á sừng…. Tuy nhiên,trong quá trình sử dụng loại cây này làm thuốc, nếu không tìm hiểu kĩ, dùng sai cách sẽ có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Thận trọng khi dùng cây vòi voi chữa bệnh á sừng
Cây vòi voi hay còn gọi là cẩu vĩ trùng, đại vĩ đạo (tuỳ theo vùng miền mà mỗi nơi có mỗi tên gọi khác nhau). Vòi voi có tên khoa học là Heliotropium indicumL, thuộc loài cây cỏ dại có độ cao từ 30-40cm, lá xanh đậm, nhám có mụt sần sùi. Thân cây khỏe, cứng. Khi ra hoa sẽ có màu tím hoặc trắng, không có cuống, mọc xếp liền nhau thành 2 hàng dài.
Theo nghiên cứu, cây vòi voi có chứa thành phần chất Tanin, Flavonoid, Sterol, Glycoside, Saponin, tinh dầu và hoạt tính chống oxy hóa cao, chất chống dị ứng nên có tác dụng điều trị một số bệnh lí như bị tụ huyết bầm tím do chấn thương, viêm tấy áp-xe, sưng khớp, đinh nhọt có mủ, viêm da, á sừng….
Bên cạnh đó, chất alkaloid pyrrolizidine có trong vòi voi được xem là loại chất rất độc đối với gan và gây hủy hoại đến các hoạt động của gan, gây đau bụng, tiêu chảy, xuất huyết lan tỏa và có thể gây ung thư. Tính độc này thường không thể hiện trong khi sử dụng dùng mà thường xuất hiện từ từ và sau đó lan toả âm ỉ, toàn bộ cơ thể.
Thông tin chính xác là năm 1985 bộ Y tế Việt Nam đã có chỉ thị khuyến cáo người dân cần thận trọng khi dùng vòi voi chữa bệnh. Đặc biệt là không được dùng loài cây này để làm thuốc sắc lây nước uống mà bạn nên dùng nó để bôi ngoài da để đảm bảo tính an toàn, hiệu quả.
Theo đông y, vòi voi là loại cây có vị đắng nhẹ, hơi the, mùi hăng, tính mát đi vào 3 kinh (tỳ, thận, đại tràng) nên có tác dụng tiêu độc, tiêu viêm, dùng đắp thuốc bên ngoài da trong các trường hợp phong thấp, viêm gân do chấn thương, viêm da cơ địa, á sừng…. Khi sử dụng người bệnh cần phải thận trọng tuân thủ theo một số nguyên tắc sau đây:
+ Lựa chọn và sử dụng cây mọc ở những vùng ít tiếp xúc với phân hóa học, thuốc trừ sâu để không bị các tạp khuẩn cư trú trên cây vòi voi sẽ làm tổn thương đến làn da bị á sừng khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
+ Nên tận dùng lá để điều trị trong các trường hợp, không nên dùng hoa hoặc rễ để chữa bệnh, vì chúng sẽ làm tăng thêm những độc tính ảnh hưởng đến làn da của bạn.
+ Trong quá trình sử dụng bạn cảm thấy vết thương có triệu chứng tấy, đỏ, viêm nhiễm nặng nề hơn thì ngưng sử dụng ngay lập tức và nên đến trung tâm y tế để xử lí kịp thời.,
+ Tuyệt đối không sử dụng cây vòi voi chữa bệnh cho người già, cơ thể yếu ớt, tay chân lạnh, tỳ vị hư hàn, tiêu chảy,..
+ Trước khi sử dụng bài thuốc này người bệnh cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn cụ thể hơn.
Chữa bệnh á sừng bằng cây vòi voi đúng cách
- Cách 1:
+ Thực hiện: Lá vòi voi đem rửa sạch, giã nát sau đó cho vài hột muối hột vào giã cùng.Trước khi đắp hỗn hợp bạn nên vệ sinh vùng bệnh sạch bằng nước ấm, dùng khăn mềm lau khô sau đó đắp hỗn hợp lá vòi voi lên vùng da bị á sừng. Dùng 1 miếng gạc sạch băng lại để hỗn hợp không bị rơi ra. Giữ nguyên trong khoảng thời gian từ 30 phút đến 1 tiếng . Hãy kiên trà áp dụng cách làm này trong thời gian 3-4 lần/ tuần để mang lại kết quả cao.
- Cách 2:
+ Thực hiện: Lá vòi voi rửa sạch, say nhuyễn và nấu nước cho cô đặc lại để tạo thành cao. Dùng cao lá vòi voi cho vào lọ sạch sau đó đổ rượu trắng vào ngâm. Nên ngâm trong thời gian 2-3 ngày, mỗi lần sử dụng bạn chỉ cần lấy một lượng vừa đủ đắp lên những vùng da bị á sừng.
Bài thuốc này có tác dụng điều trị bệnh á sừng trong trường hợp bệnh hay tái phát nhiều lần và khó điều trị bạn hãy kiên trì áp dụng cách làm này sẽ nhanh chóng đẩy lùi các triệu chứng của bệnh gây ra, bệnh đượckhắc phục triệt để.
- Cách 3:
+ Thực hiện: Dùng rau muống cùng lá vòi voi rửa sạch rồi cho cho vào nồi đun sôi cùng với 2 lít nước đun lửa trong khoảng thời gian từ 15-20 phút sau đó tắt bếp,. Chờ nước nguội thì dùng để tắm hoặc rửa vùng da tổn thương do á sừng gây ra.
*** Lời khuyên từ chuyên gia:
Lá vòi voi được xem là một trong những bài thuốc chữa bệnh từ dân gian, tận dụng cây nhà lá vườn nên người bệnh có thể tiết kiệm được chi phí điều trị khi áp dụng phương pháp điều trị này và cách thực rất đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên, do cơ địa của mỗi người hoặc mức độ bệnh mà thuốc phát huy tác dụng nhanh hay chậm vì thếkhi dùng bệnh nhân cần phải kiên trì áp dụng trong khoảng thời gian dài thì mới đem lại kết quả.
Để kết quả điều trị đạt hiệu quả bạn, bệnh không tái phát lại, bạn cần lưu ý có chế độ sinh hoạt, ăn uống phù hợp bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng và một số thực phẩm có chứa hàm lượng vitamin A, C, E giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể phòng chống bệnh tật. Rèn luyện thể dục thể thao mỗi ngày giúp tăng sức đề kháng hỗ trợ và điều trị bệnh đạt kết quả tốt hơn.
Chia sẻ thêm:
- Chuyên gia chia sẻ thuốc trị á sừng hiệu quả nhất hiện nay
- Nhận dạng dấu hiệu bệnh á sừng thường gặp
- Các loại kem dưỡng ẩm da tốt nhất cho bệnh nhân á sừng
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524