Da liễu –
Bà bầu thường bị nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu, để cải thiện bệnh lý mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
Nổi mề đay khi mang thai là một trong những vấn đề khiến nhiều mẹ bầu lo lắng
Nguyên nhân nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu
Thông thường nổi mề đay khi mang thai sẽ xuất hiện nhiều vào tuần thứ 20 của thai kỳ. Tuy nhiên ở một số bà bầu, triệu chứng sẽ xuất hiện sớm ở 3 tháng đầu của thai kỳ do nhiều nguyên nhân như:
Hiện nay, khoa học đã có biện pháp để ngăn ngừa chứng mề đay ở phụ nữ mang thai bằng cách tiêm phòng vác-xin RA 27/3. Nhưng biện pháp này chỉ được áp dụng trước khi mang thai 3 tháng, phụ nữ mang thai nếu bị nổi mề đay thì nên ưu tiên điều trị với những phương pháp tự nhiên. Bởi một số tân dược điều trị mề đay có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
Chữa nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu
So với những loại tân dược có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe lẫn mẹ và bé thì các biện pháp tự nhiên hoàn toàn lành tính và an toàn.
1. Dùng quả lựu chữa nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu
Theo y học cổ truyền và hiện đại, quả lựu có tính ôn, chứa nhiều thành phần như acid ursolic, acid betulic, isoquercetin, granatin, tanin,…do đó có thể giảm triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ của bệnh mề đay.
Trong mùi tây có chứa thành phần chính là menthol racemic, d-menthol nên hoàn toàn có thể giảm triệu chứng mẩn ngứa của bệnh mề đay mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
Nha đam có chứa nhiều chất chống oxy hóa, nhiều vitamin và nước nên thường được lựa chọn để cải thiện những triệu chứng của mề đay.
Điều trị nổi mề đay khi mang thai bằng nha đam an toàn và lành tính
4. Giấm táo chữa nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu
Cách chữa nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu bằng giấm táo được chứng minh là sẽ mang lại hiệu quả rất tốt. Bởi lượng acid acetic và chất chống oxy hóa nhiều trong giấm táo sẽ làm dịu da, giảm ngứa ngáy mề đay.
Những loại tinh dầu trong lá tía tô như linoleic, limonen, perillaldehyd và các acid amin sẽ làm giảm những cơn ngứa ngáy.
Tìm hiểu thêm:
Bà bầu thường bị nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu, để cải thiện bệnh lý mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
Nổi mề đay khi mang thai là một trong những vấn đề khiến nhiều mẹ bầu lo lắng
Nguyên nhân nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu
Thông thường nổi mề đay khi mang thai sẽ xuất hiện nhiều vào tuần thứ 20 của thai kỳ. Tuy nhiên ở một số bà bầu, triệu chứng sẽ xuất hiện sớm ở 3 tháng đầu của thai kỳ do nhiều nguyên nhân như:
- Bà bầu khi mang thai sẽ bị thay đổi nội tiết, đặc biệt là estrogen khiến da bị khô, xuất hiện mề đay, ngứa ngáy và khó chịu.
- Người từng mắc các bệnh chàm bội nhiễm, khô da sẽ thấy tình trạng mề đay, ngứa ngáy thêm tồi tệ.
- Không kịp thích nghi với môi trường khi thời tiết thay đổi đột ngột hoặc tiếp xúc với những yếu tố gây dị ứng như bụi môi trường, lông thú, phấn hoa,… cũng là nguyên nhân gây mề đay, mẩn ngứa.
- Những loại thực phẩm như tôm cua, hải sản, đậu phộng,…và các loại thuốc, kem có thể là nguyên nhân hình thành mề đay.
Hiện nay, khoa học đã có biện pháp để ngăn ngừa chứng mề đay ở phụ nữ mang thai bằng cách tiêm phòng vác-xin RA 27/3. Nhưng biện pháp này chỉ được áp dụng trước khi mang thai 3 tháng, phụ nữ mang thai nếu bị nổi mề đay thì nên ưu tiên điều trị với những phương pháp tự nhiên. Bởi một số tân dược điều trị mề đay có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
Chữa nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu
So với những loại tân dược có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe lẫn mẹ và bé thì các biện pháp tự nhiên hoàn toàn lành tính và an toàn.
1. Dùng quả lựu chữa nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu
Theo y học cổ truyền và hiện đại, quả lựu có tính ôn, chứa nhiều thành phần như acid ursolic, acid betulic, isoquercetin, granatin, tanin,…do đó có thể giảm triệu chứng ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ của bệnh mề đay.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 20g vỏ quả lựu, 12g bồ công anh, bèo cái, hà thủ ô, ké đầu ngựa, thổ phục linh, 8g xác ve sầu, mã đề, cam thảo đất
- Cách thực hiện: rửa sạch rồi đem ngâm nước khoảng 15 phút. Sau đó đem sắc các nguyên liệu với lửa nhỏ để còn 200ml. Mỗi ngày uống 1 thang trước bữa ăn, liên tục trong 3 – 5 ngày.
Trong mùi tây có chứa thành phần chính là menthol racemic, d-menthol nên hoàn toàn có thể giảm triệu chứng mẩn ngứa của bệnh mề đay mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 nắm lá kinh giới.
- Cách thực hiện: đầu tiên, bạn cũng rửa sạch lá kinh giới rồi sao trên chảo nóng với muối. Bọc kinh giới và muối bằng khăn mỏng sạch rồi chườm lên những vùng da bị ngứa ngáy do nổi mề đay. Khoảng 30 phút sau, bạn rửa sạch lại với nước mát.
Nha đam có chứa nhiều chất chống oxy hóa, nhiều vitamin và nước nên thường được lựa chọn để cải thiện những triệu chứng của mề đay.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 – 2 lá nha đam.
- Cách thực hiện: rửa sạch, gọt vỏ rồi lấy phần thịt trong của nha đam đem đi xay nhuyễn. Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị nổi mề đay rồi thoa nha đam lên những vùng da bị bệnh. Khi thấy lớp nha đam khô đi thì rửa sạch bằng nước mát.
Điều trị nổi mề đay khi mang thai bằng nha đam an toàn và lành tính
4. Giấm táo chữa nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu
Cách chữa nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu bằng giấm táo được chứng minh là sẽ mang lại hiệu quả rất tốt. Bởi lượng acid acetic và chất chống oxy hóa nhiều trong giấm táo sẽ làm dịu da, giảm ngứa ngáy mề đay.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 muỗng cà phê giấm táo, 100ml nước sạch, 1 củ gừng, 2 muỗng cà phê đường trắng.
- Cách thực hiện: gọt vỏ củ gừng, cắt nhuyễn rồi trộn với giấm táo, nước, đường trắng. Đem nấu sôi rồi lọc bỏ bả, lấy nước chia làm nhiều lần uống.
Những loại tinh dầu trong lá tía tô như linoleic, limonen, perillaldehyd và các acid amin sẽ làm giảm những cơn ngứa ngáy.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 60g lá tía tô.
- Cách thực hiện: Sau khi rửa sạch, bạn đem lá tía tô xay nhuyễn. Đun với 200ml nước khoảng 10 phút. Dùng nước này để ngâm rửa những vùng da bị nổi mề đay.
- Tuyệt đối không được gãi vùng da bị mề đay, bởi nó phóng thích các histamin khiến mề đay lây lan hoặc khiến tình trạng thêm tồi tệ. Đồng thời còn tổn thương những vùng da.
- Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, quần áo quá chật sẽ khiến tình trạng ngứa ngáy thêm khó chịu.
- Giữ vệ sinh cơ thể, nên tắm rửa sạch sẽ bằng nước ấm mát, không nên tắm nước nóng để hạn chế khô da khiến tình trạng thêm tồi tệ.
- Bổ sung thêm nhiều thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất.
- Không nên tự ý dùng tân dược để chữa mề đay khi mang thai để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi.
Tìm hiểu thêm:
- Cách trị bệnh nổi mề đay mẩn ngứa này mới được Bác sĩ khuyên dùng
- Ngứa chân tay khi mang thai và cách điều trị phù hợp
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,555
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,102
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,513