Da liễu –
Chữa mề đay bằng mẹo được nhiều người tin tưởng, áp dụng để cải thiện những triệu chứng của bệnh mề đay. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết giúp bạn thực hiện các mẹo đúng cách.
Chữa mề đay bằng mẹo dân gian được ưa chuộng từ xưa đến nay
11 cách chữa mề đay bằng mẹo được đánh giá cao
Chữa mề đay bằng mẹo được ưa chuộng vì nguyên liệu tự nhiên dễ tìm, được đánh giá là an toàn, lành tính.
1. Lá tía tô
Lá tía tô là cách chữa mề đay bằng mẹo được nhiều người ưa chuộng vì trong lá này có chứa nhiều tinh dầu như limonen, perillaldehyd, linoleic, acid amin. Đây là những hoạt chất được cho là có thể cải thiện tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ. Trà tía tô chữa mề đay có cách làm rất đơn giản:
Không chỉ giúp cải thiện hệ tiêu hóa, hô hấp, cam thảo với thành phần acid glycyrrhizic sẽ làm giảm đáng kể tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ngoài da do mề đay gây nên. Chữa mề đay bằng mẹo với trà cam thảo thường được áp dụng, nhưng bạn nên lưu ý là cách này không phù hợp với phụ nữ có thai, những người dị ứng cam thảo.
Trong dân gian, lá khế là cách chữa mề đay bằng mẹo được ưa chuộng. Các tinh dầu trong lá khế sẽ làm giảm những triệu chứng của bệnh lý. Tuy nhiên, bạn nên áp dụng bí quyết này 2 lần mỗi ngày sáng và tối.
Cây chó để có tính mát, thường được dùng để giải độc gan, mát cơ thể, tiêu viêm, cải thiện những triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ do mề đay ngoài da. Có 2 cách để chữa mề đay bằng mẹo với cây chó đẻ:
# Cách 1:
Nhờ tính mát của mướp đắng nên nó có thể cải thiện được tình trạng ngứa ngáy gây nên bởi bệnh lý mề đay. Cách chữa mề đay bằng mẹo với mướp đắng được thực hiện dễ dàng như sau:
Cách chữa mề đay bằng mẹo với bạc hà thường xuyên được sử dụng. Nhờ chứa nhiều tinh dầu mà bạc hà sẽ làm mát da, dịu những cảm giác ngứa ngáy, mẩn đỏ do mề đay mang lại.
Bạc hà là một trong những cách chữa mề đay bằng mẹo được đánh giá cao
7. Cây cỏ mực
Cây nhọ nồi có tính mát, vị ngọt, trong đông y có công dụng thanh nhiệt, giải độc nên không chỉ cải thiện bệnh lý về tiêu hóa, trĩ mà còn tiêu viêm, diệt khuẩn, giảm ngứa ngáy ở bệnh mề đay.
Công dụng của cây lá khôi theo đông y là kháng khuẩn, chống viêm, tiêu độc nên thường được dùng để cải thiện những triệu chứng gây nên bởi bệnh mề đay.
Rau tần có công dụng giảm ngứa, khó chịu nên thường được áp dụng để chữa mề đay. Có 2 cách để chữa mề đay bằng mẹo với rau tần, rất đơn giản như sau:
# Cách 1:
Mào gà trong đông y là một vị thuốc quý, được dùng để thanh nhiệt giải độc, điều trị các bệnh mề đay, mẩn ngứa.
Với tác dụng thanh nhiệt giải độc, lá hẹ sẽ làm giảm những triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ của bệnh mề đay.
Tìm hiểu thêm:
Chữa mề đay bằng mẹo được nhiều người tin tưởng, áp dụng để cải thiện những triệu chứng của bệnh mề đay. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết giúp bạn thực hiện các mẹo đúng cách.
Chữa mề đay bằng mẹo dân gian được ưa chuộng từ xưa đến nay
11 cách chữa mề đay bằng mẹo được đánh giá cao
Chữa mề đay bằng mẹo được ưa chuộng vì nguyên liệu tự nhiên dễ tìm, được đánh giá là an toàn, lành tính.
1. Lá tía tô
Lá tía tô là cách chữa mề đay bằng mẹo được nhiều người ưa chuộng vì trong lá này có chứa nhiều tinh dầu như limonen, perillaldehyd, linoleic, acid amin. Đây là những hoạt chất được cho là có thể cải thiện tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ. Trà tía tô chữa mề đay có cách làm rất đơn giản:
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 60g lá tía tô.
- Cách thực hiện: Rửa sạch 60g lá tía tô tươi, để cho ráo nước rồi thái nhỏ, đem đi xay nhuyễn hoặc giã nát. Đun sôi lá tía tô với 200ml nước. Chờ khoảng 5 phút cho nước sôi rồi tắt bếp, lọc lấy nước, để nguội rồi uống mỗi ngày.
Không chỉ giúp cải thiện hệ tiêu hóa, hô hấp, cam thảo với thành phần acid glycyrrhizic sẽ làm giảm đáng kể tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ngoài da do mề đay gây nên. Chữa mề đay bằng mẹo với trà cam thảo thường được áp dụng, nhưng bạn nên lưu ý là cách này không phù hợp với phụ nữ có thai, những người dị ứng cam thảo.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 5g cam thảo. 5g trà bất kỳ.
- Cách thực hiện: Nấu 200 – 250ml nước sôi. Tráng bình trà để loại bỏ vi khuẩn rồi cho trà, cam thảo cùng lượng nước sôi vừa đủ vào. Chờ khoảng 5 phút là có thể uống được.
- Sử dụng cách này mỗi ngày để làm giảm mề đay trên da.
Trong dân gian, lá khế là cách chữa mề đay bằng mẹo được ưa chuộng. Các tinh dầu trong lá khế sẽ làm giảm những triệu chứng của bệnh lý. Tuy nhiên, bạn nên áp dụng bí quyết này 2 lần mỗi ngày sáng và tối.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 nắm lá khế, 2 lít nước lọc.
- Cách thực hiện: Đem rửa sạch lá khế rồi đem nấu với nước sạch. Khoảng 15 phút sau, tắt bếp rồi để cho hơi nguội. Dùng nước lá khế ấm này để ngâm rửa những vùng da bị nổi mề đay.
Cây chó để có tính mát, thường được dùng để giải độc gan, mát cơ thể, tiêu viêm, cải thiện những triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ do mề đay ngoài da. Có 2 cách để chữa mề đay bằng mẹo với cây chó đẻ:
# Cách 1:
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 nắm lá chó đẻ.
- Cách thực hiện: Đem rửa sạch cây chó đẻ, để cho ráo nước, giã nát hoặc xay nhuyễn. Sau khi rửa sạch vùng da bị mề đay thì bạn đắp cây chó đẻ lên.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 80 – 100g cây chó đẻ, dùng cả lá, rễ, thân và hoa.
- Cách thực hiện: Đem cây chó đẻ đi rửa sạch hoặc ngâm với nước muối để loại bỏ bụi bẩn, bi khuẩn. Đun sôi với khoảng 1 – 2 lít nước, sắc còn 600ml nước thì tắt bếp. Dùng nước cây chó đẻ này để uống mỗi ngày để giảm ngứa ngáy.
Nhờ tính mát của mướp đắng nên nó có thể cải thiện được tình trạng ngứa ngáy gây nên bởi bệnh lý mề đay. Cách chữa mề đay bằng mẹo với mướp đắng được thực hiện dễ dàng như sau:
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 30 – 40g lá mướp đắng.
- Cách thực hiện: Đem lá mướp đắng đi rửa sạch, phơi khô cùng với các loại lá cây cải dầu, lá cây mướp, mật cá trắm đen. Xay nhuyễn tất cả các nguyên liệu rồi nghiền nhuyễn thành bột mịn. Khi sử dụng đem trộn các nguyên liệu lại với nhau, cho thêm cải dầu rồi thoa lên vùng da bị ngứa.
Cách chữa mề đay bằng mẹo với bạc hà thường xuyên được sử dụng. Nhờ chứa nhiều tinh dầu mà bạc hà sẽ làm mát da, dịu những cảm giác ngứa ngáy, mẩn đỏ do mề đay mang lại.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 30g lá bạc hà tươi.
- Cách thực hiện: Làm sạch lá bạc hà tươi với nước rồi vò nát, đem pha với nước ấm. Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị mề đay trước rồi thoa nước bạc hà lên.
Bạc hà là một trong những cách chữa mề đay bằng mẹo được đánh giá cao
7. Cây cỏ mực
Cây nhọ nồi có tính mát, vị ngọt, trong đông y có công dụng thanh nhiệt, giải độc nên không chỉ cải thiện bệnh lý về tiêu hóa, trĩ mà còn tiêu viêm, diệt khuẩn, giảm ngứa ngáy ở bệnh mề đay.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 nắm cây nhọ nồi, lá khế, lá xương sông, lá dưa chuột, rau diếp cá, lá nhài, lá huyết dụ.
- Cách thực hiện: đem tất cả các loại lá đi ngâm với nước muối để loại bỏ vi khuẩn cùng bụi bẩn. Giã nát tất cả các nguyên liệu cho thêm nước sôi vào. Bạn có thể lọc lấy nước uống để giảm ngứa ngáy từ bên trong. Rồi đắp phần bã lên những vùng da bệnh để tăng hiệu quả chữa mề đay từ bên ngoài.
Công dụng của cây lá khôi theo đông y là kháng khuẩn, chống viêm, tiêu độc nên thường được dùng để cải thiện những triệu chứng gây nên bởi bệnh mề đay.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 12g lá khôi, lá mã đề, kim ngân hoa, đơn đỏ, ké đầu ngựa.
- Cách thực hiện: Đem tất cả các nguyên liệu đi làm sạch, băm nhỏ rồi sắc với 400ml nước. Đến khi còn khoảng 100ml nước thì để nguội, chia thành 2 lần uống mỗi ngày.
Rau tần có công dụng giảm ngứa, khó chịu nên thường được áp dụng để chữa mề đay. Có 2 cách để chữa mề đay bằng mẹo với rau tần, rất đơn giản như sau:
# Cách 1:
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 nắm rau tần.
- Cách thực hiện: Rửa sạch rồi đem phơi khô rau tần. Khi dùng, bạn lấy 15g rau tần đã phơi khô, đun với 2 chén nước đến khi còn khoảng 1 chén thì chia thành 3 lần uống mỗi ngày.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 30g rau tần.
- Cách thực hiện: Ngâm rửa sạch rau tần, giã nát cùng với ít muối. Sau khi vệ sinh vùng da bệnh thì bạn dùng nước cốt rau tần thoa lên những vùng da bệnh. Khoảng 20 phút sau thì lau sạch lại bằng khăn ấm.
Mào gà trong đông y là một vị thuốc quý, được dùng để thanh nhiệt giải độc, điều trị các bệnh mề đay, mẩn ngứa.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 15g hoa mào gà trắng, 8g ké đầu ngựa, 10 quả hồng táo.
- Cách thực hiện: Đem tất cả các nguyên liệu đi sắc thành nước để uống mỗi ngày.
Với tác dụng thanh nhiệt giải độc, lá hẹ sẽ làm giảm những triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ của bệnh mề đay.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: 100g lá hẹ tươi, muối.
- Cách thực hiện: Đem ngâm rửa lá hẹ tươi cho sạch rồi cắt thành từng khúc nhỏ. Nấu lá hẹ tươi với 500ml nước. Khoảng 8 – 10 phút sau, bạn tắt bếp để cho nguội. Vệ sinh sạch sẽ vùng da bệnh, lấy bã lá hẹ và nước đắp lên vùng da bị nổi mề đay.
Tìm hiểu thêm:
- Các bài thuốc đông y chữa trị mề đay – Thuốc vào bệnh ra
- Dấu hiệu bệnh nổi mề đay ở trẻ em và cách điều trị
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,506