Da liễu –
Bệnh chàm khô là căn bệnh thường gặp thế nhưng khi nói tới những triệu chứng bệnh chàm khô thì không phải ai cũng biết rõ, đôi khi còn dễ nhầm căn bệnh này với một số bệnh về da khác nữa.
Hầu hết những người mắc phải bệnh ngoài da thường tự ý chuẩn đoán bệnh và đưa ra thuốc điều trị bệnh tại nhà, đây cũng là một việc làm có thể để lại nhiều hậu quả không tốt về sau nếu như người bệnh chuẩn đoán nhầm bệnh. Một trong những căn bệnh ngoài da thường bị nhầm với các bệnh khác ở da đó chính là bệnh chàm khô, và để hạn chế tình trạng này tiếp tục diễn ra ngay sau đây là những triệu chứng bệnh chàm khô dễ nhận biết mà không nhầm lẫn bệnh ở đâu, hãy tìm hiểu những đặc điểm đó gồm những gì nhé!
1. Triệu chứng nhận biết bệnh chàm khô theo từng dạng
Bệnh chàm thường được chia làm 3 dạng phổ biến đó chính là chàm đỏ, chàm bọng nước, chàm sẩn…vì thế nên mỗi dạng đều có những triệu chứng khác nhau, cụ thể là:
– Bệnh chàm đỏ: Đối với dạng này thường bạn sẽ gặp phải một số biểu hiện ngoài ra điển hình là da thường nổi đỏ, quan sát bạn sẽ thấy hơi giống bệnh xuất huyết, nhưng còn kèm theo một số triệu chứng khác đó ngứa, đau rát tại vùng da bị bệnh.
Một số biểu hiện cần biết để sớm nhận ra bệnh chàm khô
– Bệnh chàm mọng nước: Các mụn nước xuất hiện, đầu chỉ có vài mụn nhưng sau đó sẽ nổi lên nhiều và có thể gom lại thành các mụn nước lớn, mụn vỡ ra có thể gây chảy nước vàng, kèm theo tình trạng đau rát da.
– Bệnh chàm có sẩn: Đối với dạng này thường bạn sẽ thấy vùng da bị nhiễm bệnh nổi sẩn, tập trung thành từng đám hơi giống như rôm sảy.
2. Triệu chứng chung của bệnh chàm khô thường gặp
Để nhận biết bệnh chàm khô chính xác nhất thì bạn có thể tham khảo thêm một số triệu chứng điển hình mà bệnh gây ra ở vùng da như:
Ngứa, nổi phù:
Chàm mọng nước bị vỡ ra trên da gây đau, rát
– Da bong tróc: Sau khi da khô lại và hình thành nên lớp da chết khô bong tróc, lớp da non mới tái tạo sẽ tự bong vẩy trắng, làm da sần sùi khô ráp, tuy nhiên nếu như triệu chứng mụn nước không xuất hiện trở lại thì vùng da này sẽ hồi phục trở lại bình thường và ít để lại sẹo nếu như không gặp phải trường hợp bội nhiễm vì đây là bệnh chỉ gây ra tổn thương ở lớp thượng bì.
3. Phát hiện bệnh chàm khô cần làm gì?
Khi người bệnh phát hiện bản thân có dấu hiệu của bệnh chàm khô thì cần nhanh chóng đến gặp bác sỹ để tìm ra nguyên nhân và xác định cụ thể tình trạng bệnh để có hướng điều trị thích hợp.
Có ba phương pháp điều trị bệnh chàm khô cơ bản: Là sử dụng thuốc tây, sử dụng thuốc Đông y và các phương pháp thiên nhiên tại nhà.
– Điều trị bằng thuốc tây: Bao gồm thuốc bôi bên ngoài và thuốc uống điều trị bên trong.
Thông tin tham khảo cho bạn đọc:
Bệnh chàm khô là căn bệnh thường gặp thế nhưng khi nói tới những triệu chứng bệnh chàm khô thì không phải ai cũng biết rõ, đôi khi còn dễ nhầm căn bệnh này với một số bệnh về da khác nữa.
Hầu hết những người mắc phải bệnh ngoài da thường tự ý chuẩn đoán bệnh và đưa ra thuốc điều trị bệnh tại nhà, đây cũng là một việc làm có thể để lại nhiều hậu quả không tốt về sau nếu như người bệnh chuẩn đoán nhầm bệnh. Một trong những căn bệnh ngoài da thường bị nhầm với các bệnh khác ở da đó chính là bệnh chàm khô, và để hạn chế tình trạng này tiếp tục diễn ra ngay sau đây là những triệu chứng bệnh chàm khô dễ nhận biết mà không nhầm lẫn bệnh ở đâu, hãy tìm hiểu những đặc điểm đó gồm những gì nhé!
1. Triệu chứng nhận biết bệnh chàm khô theo từng dạng
Bệnh chàm thường được chia làm 3 dạng phổ biến đó chính là chàm đỏ, chàm bọng nước, chàm sẩn…vì thế nên mỗi dạng đều có những triệu chứng khác nhau, cụ thể là:
– Bệnh chàm đỏ: Đối với dạng này thường bạn sẽ gặp phải một số biểu hiện ngoài ra điển hình là da thường nổi đỏ, quan sát bạn sẽ thấy hơi giống bệnh xuất huyết, nhưng còn kèm theo một số triệu chứng khác đó ngứa, đau rát tại vùng da bị bệnh.
Một số biểu hiện cần biết để sớm nhận ra bệnh chàm khô
– Bệnh chàm mọng nước: Các mụn nước xuất hiện, đầu chỉ có vài mụn nhưng sau đó sẽ nổi lên nhiều và có thể gom lại thành các mụn nước lớn, mụn vỡ ra có thể gây chảy nước vàng, kèm theo tình trạng đau rát da.
– Bệnh chàm có sẩn: Đối với dạng này thường bạn sẽ thấy vùng da bị nhiễm bệnh nổi sẩn, tập trung thành từng đám hơi giống như rôm sảy.
2. Triệu chứng chung của bệnh chàm khô thường gặp
Để nhận biết bệnh chàm khô chính xác nhất thì bạn có thể tham khảo thêm một số triệu chứng điển hình mà bệnh gây ra ở vùng da như:
Ngứa, nổi phù:
- Đây là dấu hiệu xuất hiện đầu tiên khi mắc phải căn bệnh chàm, ngứa gãi làm vùng ra sẽ bị tổn thương hơn và gây nổi phù.
- Sau đó trên bề mặt da sẽ xuất hiện các mảng đỏ, đám đỏ hơi phù nề, ranh giới không rõ ràng với vùng da lành xung quanh và rất ngứ.
- Sau khi xuất hiện tình trạng nổi phù thì vùng da bị bệnh sẽ xuất hiện các mụn nước, mụn có thể nổi lên 2- 3 ngày và có thể vỡ do tác động hoặc vỡ tự nhiên. Tạo nên một mảng chàm có da dày và chuyển vàng, giai đoạn này cũng dễ xảy ra bội nhiễm gây viêm loét khó chịu.
- Các mụn nước nhỏ bằng đầu tâm, rất nông, tự vỡ, có chứa dịch vàng hoặc mủ ở bên trong. Mụn nước có thể phát triển thành nhiều tầng chồng chéo trên bề mặt da.
Chàm mọng nước bị vỡ ra trên da gây đau, rát
– Da bong tróc: Sau khi da khô lại và hình thành nên lớp da chết khô bong tróc, lớp da non mới tái tạo sẽ tự bong vẩy trắng, làm da sần sùi khô ráp, tuy nhiên nếu như triệu chứng mụn nước không xuất hiện trở lại thì vùng da này sẽ hồi phục trở lại bình thường và ít để lại sẹo nếu như không gặp phải trường hợp bội nhiễm vì đây là bệnh chỉ gây ra tổn thương ở lớp thượng bì.
3. Phát hiện bệnh chàm khô cần làm gì?
Khi người bệnh phát hiện bản thân có dấu hiệu của bệnh chàm khô thì cần nhanh chóng đến gặp bác sỹ để tìm ra nguyên nhân và xác định cụ thể tình trạng bệnh để có hướng điều trị thích hợp.
Có ba phương pháp điều trị bệnh chàm khô cơ bản: Là sử dụng thuốc tây, sử dụng thuốc Đông y và các phương pháp thiên nhiên tại nhà.
– Điều trị bằng thuốc tây: Bao gồm thuốc bôi bên ngoài và thuốc uống điều trị bên trong.
- Thuốc bôi thường là các thuốc dạng kem bôi, thuốc mỡ Corticoide, kem kháng sinh, dầu kẽm,…và các loại dung dịch để kháng viêm, chống khuẩn như thuốc tím, nước muối sinh lý.
- Thuốc uống điều trị bên trong có tác dụng an thần, chống ngứa, nhất là vào ban đêm. Các loại thuốc uống phổ biến là thuốc kháng Histamin như peritol, dimedrol, trexyl,…
- Ngoài ra, khi điều trị bệnh chàm khô bằng thuốc tây bạn còn có thể sử dụng thuốc tăng sức đề kháng và chống lại các yếu tố dị nguyên gây bệnh.
- Theo Đông y, các bệnh ngoài da chủ yếu là do phong gây ra, tùy theo các mức độ của bệnh mà thầy thuốc sẽ cắt bài thuốc thích hợp để điều trị.
- Bài thuốc điều trị bệnh chàm kho bằng Đông y bao gồm thuốc ngâm rửa bên ngoài và thuốc uống nên trong. Các vị thuốc Đông y như kinh giới, phèn chua, vỏ núc nác,…đều có tác dụng giảm ngứa, giúp điều trị bệnh chàm khô hiệu quả.
- Thuốc Đông y sử dụng phổ biến các vị thảo dược thiên nhiên nên chi phí thường thấp, đồng thời rất an toàn cho các đối tượng bệnh như trẻ em, phụ nữ có thai hay đang trong tời kỳ cho con bú vì nó không gây ra tyasc dụng phụ ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng.
- Tuy nhiên, nếu bạn lựa chọn điều trị bệnh chàm khô bằng thuốc Đông y thì nên kiên trì theo đủ một liệu trình. Thời gian điều trị bệnh bằng thuốc Đông y khá lâu và cách thực hiện cũng như sắc thuốc cũng phức tạp.
- Có rất nhiều phương pháp tự nhiên, an toàn để điều trị bệnh chàm khô, ví dụ như sử dụng dưa chuột, bột gỗ đàn hương, dùng lá lô hội (nha đam) hoặc dùng nghệ.
- Các phương pháp tự nhiên có ưu điểm là nguyên liệu dễ tìm, dễ thực hiện lại lành tính nên bất cứ ai cũng có thể sử dụng để điều trị bệnh. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là không có kết quả nghiên cứu chính xác nào về thời gian cũng như hiệu quả điều trị mà phương pháp mang lại.
Thông tin tham khảo cho bạn đọc:
→ Bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh
→ Nguyên nhân gây bệnh chàm khô
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524