Vảy nến phấn hồng là một căn bệnh ngoài da cấp tính khá thường gặp gây nhiều phiền toái và tàn phá làn da của chúng ta. Vậy, bạn đã biết gì về vảy nến phấn hồng và có giải pháp điều trị bệnh hiệu quả, bảo vệ da chưa? Bạn hãy tham khảo ngay bài viết sau để nhận biết và điều trị tận gốc bệnh ngoài da này.
Bệnh vảy nến phấn hồng là gì?
Vảy nến phấn hồng là một dạng đặc trưng thường gặp của bệnh vảy nến. Khi phát bệnh, trên da sẽ xuất hiện các tổn thương ở mức lâm sàng đó là các đốm, mảng da bị đỏ hồng và có vảy phấn. Bệnh thường gặp ở nhiều đối tượng, kể cả trẻ em hay người trưởng thành, nam giới hay nữ giới, nhưng xảy ra ở nữ giới nhiều hơn.
Theo một số nghiên cứu, bệnh vảy nến phấn hồng có thể tự biến mất sau vài ngày, nhưng sẽ lại tái phát nhiều lần khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu và gặp nhiều rắc rối trong cuộc sống hàng ngày.
Ban đầu bệnh chỉ xuất hiện những đốm đỏ hồng ở một vùng da nhất định trên cơ thể người bệnh. Khi đã hết bệnh và tái phát lại thì vảy nến phấn hồng có thể xuất hiện ở nhiều vùng trên nhiều vị trí khác nhau trên bề mặt da.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh vảy nến phấn hồng?
Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh vảy nến phấn hồng là gì. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh có thể liên quan đến chủng herpes virus như HHV-6, HHV-7. Một số bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh như lao, mẩn mốc, nhiễm trùng, nhiễm vi rút, côn trùng... có nguy cơ cao mắc bệnh vảy nến phấn hồng.
Ngoài ra, còn một yếu tố khó có thể tránh khỏi đó là thời tiết. Khi thời tiết thay đổi đột ngột dễ khiến cho bệnh phát triển một cách nhanh chóng. Vào mùa thu và mùa đông, người mắc bệnh vảy nến sẽ có những triệu chứng nặng hơn so với 2 mùa còn lại trong năm.
Triệu chứng thường gặp của bệnh vảy nến phấn hồng
Một số triệu chứng mà người bệnh có thể gặp phải là:
- Ban đầu khi mắc bệnh vảy nến phấn hồng sẽ chỉ xuất hiện những đốm hồng, phát ban rộng, nhô lên bề mặt da và tróc vảy phấn. Lúc này, bệnh chỉ xuất hiện chủ yếu ở một số vị trí trên cơ thể bệnh nhân như ngực, bụng và lưng.
- Khi bệnh nhân không điều trị và để bệnh có điều kiện tiến triển từ vài ngày cho đến khoảng 6 tuần thì các đốm hồng nhỏ hơn ban đầu, bong vảy và có hiện tượng ngứa ngáy. Sau khoảng thời gian đó, bệnh sẽ tự khỏi nhưng để lại dấu tích xấu xí trên làn da người bệnh.
- Các vảy trên da bệnh xếp hình như vảy cá và có màu hồng đỏ. Nếu những bệnh nhân có làn da sậm màu thì các vết thương này sẽ có màu xám, nâu sậm hoặc có thể là màu trắng khá nổi bật và rất dễ nhận biết.
- Ngoài ra một số bệnh nhân vảy nến phấn hồng xuất hiện các triệu chứng khác như có dấu hiệu nhiễm trùng hô hấp như nghẹt mũi, ho, đau họng…
Bệnh vảy nến phấn hồng có nguy hiểm không?
Vảy nến phấn hồng là một căn bệnh ngoài da lành tính, có thể nhanh chóng khỏi bệnh nếu chữa trị sớm. Vảy nến phấn hồng gây ra nhiều cảm giác ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân, nhất là khi thân nhiệt của người bệnh ở mức độ cao.
Triệu chứng cơ bản nhất của bệnh là nổi ban hồng đỏ và có vảy phấn bên trên. Bệnh có thể nhanh chóng lây lan ra nhiều bộ phận trên cơ thể. Toàn bộ quá trình phát bệnh, suy giảm chỉ diễn ra trong khoảng 6 - 8 tuần. Vì vậy bệnh không gây nguy hiểm đến sức khỏe của bệnh nhân nhưng lại gây mất thẩm mỹ, làm ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh.
Một số cách điều trị bệnh vảy nến phấn hồng bạn nên biết
Như đã nói trên thì bệnh vảy nến phấn hồng có thể tự khỏi sau khoảng 6 - 8 tuần. Tuy nhiên, bệnh sẽ lại tái phát ngay sau đó khi có điều kiện thuận lợi. Vùng da bị bệnh tái phát tàn phá hết lần này đến lần khác sẽ trở nên “xấu xí” mất thẩm mỹ. Do đó, bạn nên tìm cho mình giải pháp điều trị phù hợp để loại bỏ tận gốc rễ của bệnh, tránh để bệnh tái phát nhiều lần ảnh hưởng đến việc điều trị.
Điều trị bệnh vảy nến phấn hồng bằng dân gian:
Nhiều người bệnh lựa chọn các trị bệnh vảy nến tại nhà bằng lá trầu không, lá trà xanh, lá lốt… Tuy nhiên, cách trị bệnh này chỉ có tác dụng tạm thời, bệnh vảy nến phấn hồng có thể khỏi nhưng lại tái phát sau đó.
Trị bệnh vảy nến bằng Tây y:
Một số người bệnh lại sử dụng các loại thuốc Tây hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến phấn hồng, nhằm kiểm soát bệnh lây lan ra những khu vực khác trên da và làm giảm triệu chứng ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân.
Tuy nhiên, bạn không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ, vì nếu không dùng đúng liều lượng sẽ gây hại đến làn da. Mặt khác thuốc Tây dạng bôi ngoài da cũng chỉ giúp bạn loại bỏ được các triệu chứng tạm thời, bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào.
Giải pháp chữa vảy nến phấn hồng tuyệt vời đến từ thảo dược Đông y:
Hiện nay có một số thuốc Đông y được nhiều bệnh nhân tin dùng để điều trị bệnh vảy nến phấn hồng rất tốt, giúp rút ngắn thời gian chu kỳ của bệnh. Các loại thuốc Đông y có thành phần từ các loại thảo dược từ thiên nhiên nên rất lành tính và không gây tác dụng phụ nguy hiểm cho da.
Mong rằng bài viết đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin về bệnh vảy nến phấn hồng là gì và cách điều trị hiệu quả. Để việc điều trị đạt hiệu quả cao, bạn nên thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Đồng thời, xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học để tránh bệnh trở nặng. Có như vậy thì việc điều trị mới mang lại hiệu quả tối đa.
Tham khảo thêm về bệnh vẩy nến: https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/benh-vay-nen-kho-va-kho-chiu-dieu-tri-bang-cach-nao-huu-hieu-nhat-c683a1010745.html
Bệnh vảy nến phấn hồng là gì?
Vảy nến phấn hồng là một dạng đặc trưng thường gặp của bệnh vảy nến. Khi phát bệnh, trên da sẽ xuất hiện các tổn thương ở mức lâm sàng đó là các đốm, mảng da bị đỏ hồng và có vảy phấn. Bệnh thường gặp ở nhiều đối tượng, kể cả trẻ em hay người trưởng thành, nam giới hay nữ giới, nhưng xảy ra ở nữ giới nhiều hơn.
Theo một số nghiên cứu, bệnh vảy nến phấn hồng có thể tự biến mất sau vài ngày, nhưng sẽ lại tái phát nhiều lần khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu và gặp nhiều rắc rối trong cuộc sống hàng ngày.
Ban đầu bệnh chỉ xuất hiện những đốm đỏ hồng ở một vùng da nhất định trên cơ thể người bệnh. Khi đã hết bệnh và tái phát lại thì vảy nến phấn hồng có thể xuất hiện ở nhiều vùng trên nhiều vị trí khác nhau trên bề mặt da.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh vảy nến phấn hồng?
Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh vảy nến phấn hồng là gì. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh có thể liên quan đến chủng herpes virus như HHV-6, HHV-7. Một số bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh như lao, mẩn mốc, nhiễm trùng, nhiễm vi rút, côn trùng... có nguy cơ cao mắc bệnh vảy nến phấn hồng.
Ngoài ra, còn một yếu tố khó có thể tránh khỏi đó là thời tiết. Khi thời tiết thay đổi đột ngột dễ khiến cho bệnh phát triển một cách nhanh chóng. Vào mùa thu và mùa đông, người mắc bệnh vảy nến sẽ có những triệu chứng nặng hơn so với 2 mùa còn lại trong năm.
Triệu chứng thường gặp của bệnh vảy nến phấn hồng
Một số triệu chứng mà người bệnh có thể gặp phải là:
- Ban đầu khi mắc bệnh vảy nến phấn hồng sẽ chỉ xuất hiện những đốm hồng, phát ban rộng, nhô lên bề mặt da và tróc vảy phấn. Lúc này, bệnh chỉ xuất hiện chủ yếu ở một số vị trí trên cơ thể bệnh nhân như ngực, bụng và lưng.
- Khi bệnh nhân không điều trị và để bệnh có điều kiện tiến triển từ vài ngày cho đến khoảng 6 tuần thì các đốm hồng nhỏ hơn ban đầu, bong vảy và có hiện tượng ngứa ngáy. Sau khoảng thời gian đó, bệnh sẽ tự khỏi nhưng để lại dấu tích xấu xí trên làn da người bệnh.
- Các vảy trên da bệnh xếp hình như vảy cá và có màu hồng đỏ. Nếu những bệnh nhân có làn da sậm màu thì các vết thương này sẽ có màu xám, nâu sậm hoặc có thể là màu trắng khá nổi bật và rất dễ nhận biết.
- Ngoài ra một số bệnh nhân vảy nến phấn hồng xuất hiện các triệu chứng khác như có dấu hiệu nhiễm trùng hô hấp như nghẹt mũi, ho, đau họng…
Bệnh vảy nến phấn hồng có nguy hiểm không?
Vảy nến phấn hồng là một căn bệnh ngoài da lành tính, có thể nhanh chóng khỏi bệnh nếu chữa trị sớm. Vảy nến phấn hồng gây ra nhiều cảm giác ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân, nhất là khi thân nhiệt của người bệnh ở mức độ cao.
Triệu chứng cơ bản nhất của bệnh là nổi ban hồng đỏ và có vảy phấn bên trên. Bệnh có thể nhanh chóng lây lan ra nhiều bộ phận trên cơ thể. Toàn bộ quá trình phát bệnh, suy giảm chỉ diễn ra trong khoảng 6 - 8 tuần. Vì vậy bệnh không gây nguy hiểm đến sức khỏe của bệnh nhân nhưng lại gây mất thẩm mỹ, làm ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh.
Một số cách điều trị bệnh vảy nến phấn hồng bạn nên biết
Như đã nói trên thì bệnh vảy nến phấn hồng có thể tự khỏi sau khoảng 6 - 8 tuần. Tuy nhiên, bệnh sẽ lại tái phát ngay sau đó khi có điều kiện thuận lợi. Vùng da bị bệnh tái phát tàn phá hết lần này đến lần khác sẽ trở nên “xấu xí” mất thẩm mỹ. Do đó, bạn nên tìm cho mình giải pháp điều trị phù hợp để loại bỏ tận gốc rễ của bệnh, tránh để bệnh tái phát nhiều lần ảnh hưởng đến việc điều trị.
Điều trị bệnh vảy nến phấn hồng bằng dân gian:
Nhiều người bệnh lựa chọn các trị bệnh vảy nến tại nhà bằng lá trầu không, lá trà xanh, lá lốt… Tuy nhiên, cách trị bệnh này chỉ có tác dụng tạm thời, bệnh vảy nến phấn hồng có thể khỏi nhưng lại tái phát sau đó.
Trị bệnh vảy nến bằng Tây y:
Một số người bệnh lại sử dụng các loại thuốc Tây hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến phấn hồng, nhằm kiểm soát bệnh lây lan ra những khu vực khác trên da và làm giảm triệu chứng ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân.
Tuy nhiên, bạn không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ, vì nếu không dùng đúng liều lượng sẽ gây hại đến làn da. Mặt khác thuốc Tây dạng bôi ngoài da cũng chỉ giúp bạn loại bỏ được các triệu chứng tạm thời, bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào.
Giải pháp chữa vảy nến phấn hồng tuyệt vời đến từ thảo dược Đông y:
Hiện nay có một số thuốc Đông y được nhiều bệnh nhân tin dùng để điều trị bệnh vảy nến phấn hồng rất tốt, giúp rút ngắn thời gian chu kỳ của bệnh. Các loại thuốc Đông y có thành phần từ các loại thảo dược từ thiên nhiên nên rất lành tính và không gây tác dụng phụ nguy hiểm cho da.
Mong rằng bài viết đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin về bệnh vảy nến phấn hồng là gì và cách điều trị hiệu quả. Để việc điều trị đạt hiệu quả cao, bạn nên thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Đồng thời, xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học để tránh bệnh trở nặng. Có như vậy thì việc điều trị mới mang lại hiệu quả tối đa.
Tham khảo thêm về bệnh vẩy nến: https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/benh-vay-nen-kho-va-kho-chiu-dieu-tri-bang-cach-nao-huu-hieu-nhat-c683a1010745.html