Da liễu –
Rất nhiều thắc mắc được đặt ra rằng khi bé bị chàm sữa mẹ không nên ăn gì để tránh ảnh hưởng chất lượng sữa khiến bé bệnh nghiêm trọng hơn. Vì chứng chàm sữa là tình trạng viêm da khi bé gặp các tác nhân dị ứng có trong sữa mẹ.
Đây là tình trạng phiền toái đầu đời cho bé vì khi bé bị chứng chàm sữa sẽ khiến bé khó ăn, mất ngủ, ngứa ngáy, khó chịu và gây nên những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé. Sau đây chúng tôi xin tư vấn một số thực phẩm mẹ cần kiêng để tránh cho chứng chàm sữa của bé ngày một nghiêm trọng hơn.
Khi trẻ bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì để khắc phục bệnh cho bé?
Khi bé bị chàm sữa, mẹ cần tránh ăn những loại thực phẩm gây biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và khiến tình trạng của bé ngày một nghiêm trọng hơn. Hãy tham khảo những thông tin sau để thiết lập một chế độ ăn hợp lý, kiêng cử những thực phẩm khiến chất lượng sữa nâng cao để sức khỏe bé được cải thiện:
1. Những thực phẩm có tính chất tanh
Đây là những nhóm thực phẩm có nguồn gốc nước như tôm, cua, cá nước ngọt, hến, sò, hàu, nghêu… và thịt gà là danh sách đầu tiên các mẹ cần kiêng cử để giảm chứng chàm sữa cho bé.
Sở dĩ các mẹ cần kiêng các nhóm thực phẩm này vì chúng có khả năng kích thích ngược và làm giảm phản ứng của hệ miễn dịch cao. Nói một cách bình dân là những thực phẩm này rất dễ khiến các mẹ tạo chất gây ra dị ứng trong sữa. Khi các mẹ ăn những thực phẩm kể trên, các hoạt chất trong thực ăn sẽ đi vào sữa mẹ, khiến cho bé khi bú con sẽ gặp phải những kích hoạt dị ứng, dù mẹ chẳng bị gì cả.
Khá đơn giản vì sức đề kháng của các mẹ cao, lại từng ăn những thực phẩm này nên cơ thể miễn nhiễm mà không gây dị ứng. Còn bé với sức đề kháng yếu thì các phân tử protein kích thước nhỏ có trong các thực phẩm có chất tanh sẽ gây ra tình trạng dị ứng ở trẻ ngay và tạo nên chứng chàm sữa. Do đó, khi con bạn đang bị chứng chàm sữa thì dù thích nhưng các mẹ cũng tạm ngừng ăn một thời gian cho đến khi con hết bệnh và cứng cáp.
2. Các thực phẩm chua cay
Nếu các bà mẹ có thói quen thích ăn chua tê răng hoặc cay xé đầu lưỡi thì nên thay đổi trong giai đoạn cho con bú, nhất là khi bé đang bị chứng chàm sữa. Về cơ bản thì những loại vị này kích thích tiêu hóa khá tốt, nhưng nó lại sinh ra hàng loạt các chuỗi phản ứng bất lợi gây ngứa ngáy và khiến bé bị chàm nặng hơn.
Những thực phẩm chua cay đậm vị này dễ gây kích thích tiết mồ hôi, ngứa ngáy dữ dội và khiến các mảng chàm sữa trên da bé nổi nhiều và mạnh hơn. Nếu mẹ ăn không kiêng cử thì việc con bạn đang bị chàm sữa sẽ càng lĩnh đủ. Bé liên tục oằn mình, quấy khóc liên tục vì ngứa và đau ray. Do đó các mẹ cần kiêng hẳn những món quá chua cay trong 3 tháng đầu cho con bú.
3. Không ăn thực phẩm quá béo
Các mẹ nếu ăn nhiều dầu mỡ với hàm lượng cholesterol cao như là thịt lợn mỡ, thịt gà (ăn phần cổ, phao câu, đùi gà), thịt vịt, thịt ngan, lòng đỏ trứng, trứng vịt lộn, các món chiên xào… sau khi sinh nở và cho con bú thì không chỉ nhanh chóng tăng cân mà trong sữa còn chứa lượng chất béo khá cao, ảnh hưởng sức khỏe của bé.
Việc các mẹ ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo dễ bùng phát các cơ chế dị ứng, khiến chứng chàm sữa ở bé dễ phát triển và sinh thêm nốt mới gây những cơn ngứa, nổi sần khó hết hơn.
4. Kiêng ăn nội tạng động vật
Việc ăn nội tạng động vật là một thách thức khiến cho tình trạng chàm sữa của bé có nguy cơ biến chứng cao gây nổi mẩn ngứa và các nốt chàm nhiều hơn. Bởi vì trong nội tạng động vật chứa khá nhiều các chất độc tố chưa thể đào thải hết ra ngoài nên gây nhiều nguy hại khi các mẹ ăn vào và sản sinh sữa cho bé bú.
Trong giai đoạn cho con bú mà các mẹ lại ăn nội tạng động vật dễ gây nên chứng chàm sữa lan nhanh, bé dễ gào khóc vì ngứa ngáy dữ dội, thấm chí là lở loét, để lại sẹo lên da của bé.
5. Không dùng các chất kích thích
Khi đang cho con bú thì mẹ không nên uống rượu bia, thuốc lá, trà đậm, cà phê hoặc ăn quá nhiều muối đường để tránh sữa có những chất khiến bệnh của bé thêm nghiêm trọng.
Ngoài ra, các mẹ ăn nhiều đạm và tinh bột có trong ngô, lúa mì, đậu nành, nấm, sữa và các chế phẩm từ sữa cũng như các thực phẩm chế biến sẵn dễ khiến bé bị tổn thương da và chứng chàm sữa nặng hơn.
Do đó, các mẹ cần phải nghiêm ngặt và cử kiêng các thực phẩm có hại cho bé khi đang trong giai đoạn cho con bú để tránh gây hại và phát triển chứng chàm sữa ở bé. Ngoài ra, với những thực phẩm tốt và có lợi cho sức khỏe của trẻ thì các mẹ nên ăn nhiều để giảm các chứng ngứa ngáy của trẻ, cũng như tăng cường sức đề kháng để bé mau khỏi bệnh.
Những loại thực phẩm các mẹ nên ăn để bé không bị chàm sữa
Các chuyên gia sẽ liệt kê những thực phẩm giúp điều trị hiệu quả chứng chàm sữa mà các mẹ nên tăng cường bổ sung trong bữa ăn hàng ngày:
1. Nên ăn nhiều thực phẩm Omega – 3
Khi con bị chàm sữa, mẹ nên tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa Omega – 3 vì chất này rất tốt cho da của bé, kháng viêm và bé hấp thụ các chất dinh dưỡng nhanh chóng hơn.
Nên bổ sung cá hồi, bơ, dầu cá, dầu Olive, dầu hạt lanh, cá thu… trong bữa ăn hàng ngày để tăng lượng Insulin trong sữa giúp bé giảm viêm và ngứa do chứng chàm sữa gây nên.
2. Bổ sung Vitamin thiết yếu
Chế độ ăn nhiều vitamin cũng rất tốt cho sức khỏe của con bạn khi bé đang bị chàm sữa, bạn nên cân bằng vitamin, chất khoáng để bé cải thiện tình trạng bệnh được hiệu quả:
Hoạt chất magie giúp các mẹ tăng khả năng hoạt động các kháng thể chống chất Histamine và ngăn ngừa các diễn biến của chứng chàm sữa hiệu quả. Các mẹ nên ăn nhiều hạnh nhân, tảo biển, hạt điều, táo, lựu…
Hy vọng những thông tin được chia sẻ về tình trạng trẻ bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì và bổ sung gì để nâng cao chất lượng sữa trên đây sẽ giúp các mẹ giúp giảm ngứa ngáy, sưng đau cho bé, giúp bé được phát triển toàn diện.
→ Có thể bạn quan tâm:
Rất nhiều thắc mắc được đặt ra rằng khi bé bị chàm sữa mẹ không nên ăn gì để tránh ảnh hưởng chất lượng sữa khiến bé bệnh nghiêm trọng hơn. Vì chứng chàm sữa là tình trạng viêm da khi bé gặp các tác nhân dị ứng có trong sữa mẹ.
Đây là tình trạng phiền toái đầu đời cho bé vì khi bé bị chứng chàm sữa sẽ khiến bé khó ăn, mất ngủ, ngứa ngáy, khó chịu và gây nên những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé. Sau đây chúng tôi xin tư vấn một số thực phẩm mẹ cần kiêng để tránh cho chứng chàm sữa của bé ngày một nghiêm trọng hơn.
Khi trẻ bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì để khắc phục bệnh cho bé?
Khi bé bị chàm sữa, mẹ cần tránh ăn những loại thực phẩm gây biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và khiến tình trạng của bé ngày một nghiêm trọng hơn. Hãy tham khảo những thông tin sau để thiết lập một chế độ ăn hợp lý, kiêng cử những thực phẩm khiến chất lượng sữa nâng cao để sức khỏe bé được cải thiện:
1. Những thực phẩm có tính chất tanh
Đây là những nhóm thực phẩm có nguồn gốc nước như tôm, cua, cá nước ngọt, hến, sò, hàu, nghêu… và thịt gà là danh sách đầu tiên các mẹ cần kiêng cử để giảm chứng chàm sữa cho bé.
Sở dĩ các mẹ cần kiêng các nhóm thực phẩm này vì chúng có khả năng kích thích ngược và làm giảm phản ứng của hệ miễn dịch cao. Nói một cách bình dân là những thực phẩm này rất dễ khiến các mẹ tạo chất gây ra dị ứng trong sữa. Khi các mẹ ăn những thực phẩm kể trên, các hoạt chất trong thực ăn sẽ đi vào sữa mẹ, khiến cho bé khi bú con sẽ gặp phải những kích hoạt dị ứng, dù mẹ chẳng bị gì cả.
Khá đơn giản vì sức đề kháng của các mẹ cao, lại từng ăn những thực phẩm này nên cơ thể miễn nhiễm mà không gây dị ứng. Còn bé với sức đề kháng yếu thì các phân tử protein kích thước nhỏ có trong các thực phẩm có chất tanh sẽ gây ra tình trạng dị ứng ở trẻ ngay và tạo nên chứng chàm sữa. Do đó, khi con bạn đang bị chứng chàm sữa thì dù thích nhưng các mẹ cũng tạm ngừng ăn một thời gian cho đến khi con hết bệnh và cứng cáp.
2. Các thực phẩm chua cay
Nếu các bà mẹ có thói quen thích ăn chua tê răng hoặc cay xé đầu lưỡi thì nên thay đổi trong giai đoạn cho con bú, nhất là khi bé đang bị chứng chàm sữa. Về cơ bản thì những loại vị này kích thích tiêu hóa khá tốt, nhưng nó lại sinh ra hàng loạt các chuỗi phản ứng bất lợi gây ngứa ngáy và khiến bé bị chàm nặng hơn.
Những thực phẩm chua cay đậm vị này dễ gây kích thích tiết mồ hôi, ngứa ngáy dữ dội và khiến các mảng chàm sữa trên da bé nổi nhiều và mạnh hơn. Nếu mẹ ăn không kiêng cử thì việc con bạn đang bị chàm sữa sẽ càng lĩnh đủ. Bé liên tục oằn mình, quấy khóc liên tục vì ngứa và đau ray. Do đó các mẹ cần kiêng hẳn những món quá chua cay trong 3 tháng đầu cho con bú.
3. Không ăn thực phẩm quá béo
Các mẹ nếu ăn nhiều dầu mỡ với hàm lượng cholesterol cao như là thịt lợn mỡ, thịt gà (ăn phần cổ, phao câu, đùi gà), thịt vịt, thịt ngan, lòng đỏ trứng, trứng vịt lộn, các món chiên xào… sau khi sinh nở và cho con bú thì không chỉ nhanh chóng tăng cân mà trong sữa còn chứa lượng chất béo khá cao, ảnh hưởng sức khỏe của bé.
Việc các mẹ ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo dễ bùng phát các cơ chế dị ứng, khiến chứng chàm sữa ở bé dễ phát triển và sinh thêm nốt mới gây những cơn ngứa, nổi sần khó hết hơn.
4. Kiêng ăn nội tạng động vật
Việc ăn nội tạng động vật là một thách thức khiến cho tình trạng chàm sữa của bé có nguy cơ biến chứng cao gây nổi mẩn ngứa và các nốt chàm nhiều hơn. Bởi vì trong nội tạng động vật chứa khá nhiều các chất độc tố chưa thể đào thải hết ra ngoài nên gây nhiều nguy hại khi các mẹ ăn vào và sản sinh sữa cho bé bú.
Trong giai đoạn cho con bú mà các mẹ lại ăn nội tạng động vật dễ gây nên chứng chàm sữa lan nhanh, bé dễ gào khóc vì ngứa ngáy dữ dội, thấm chí là lở loét, để lại sẹo lên da của bé.
5. Không dùng các chất kích thích
Khi đang cho con bú thì mẹ không nên uống rượu bia, thuốc lá, trà đậm, cà phê hoặc ăn quá nhiều muối đường để tránh sữa có những chất khiến bệnh của bé thêm nghiêm trọng.
Ngoài ra, các mẹ ăn nhiều đạm và tinh bột có trong ngô, lúa mì, đậu nành, nấm, sữa và các chế phẩm từ sữa cũng như các thực phẩm chế biến sẵn dễ khiến bé bị tổn thương da và chứng chàm sữa nặng hơn.
Do đó, các mẹ cần phải nghiêm ngặt và cử kiêng các thực phẩm có hại cho bé khi đang trong giai đoạn cho con bú để tránh gây hại và phát triển chứng chàm sữa ở bé. Ngoài ra, với những thực phẩm tốt và có lợi cho sức khỏe của trẻ thì các mẹ nên ăn nhiều để giảm các chứng ngứa ngáy của trẻ, cũng như tăng cường sức đề kháng để bé mau khỏi bệnh.
Những loại thực phẩm các mẹ nên ăn để bé không bị chàm sữa
Các chuyên gia sẽ liệt kê những thực phẩm giúp điều trị hiệu quả chứng chàm sữa mà các mẹ nên tăng cường bổ sung trong bữa ăn hàng ngày:
1. Nên ăn nhiều thực phẩm Omega – 3
Khi con bị chàm sữa, mẹ nên tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa Omega – 3 vì chất này rất tốt cho da của bé, kháng viêm và bé hấp thụ các chất dinh dưỡng nhanh chóng hơn.
Nên bổ sung cá hồi, bơ, dầu cá, dầu Olive, dầu hạt lanh, cá thu… trong bữa ăn hàng ngày để tăng lượng Insulin trong sữa giúp bé giảm viêm và ngứa do chứng chàm sữa gây nên.
2. Bổ sung Vitamin thiết yếu
Chế độ ăn nhiều vitamin cũng rất tốt cho sức khỏe của con bạn khi bé đang bị chàm sữa, bạn nên cân bằng vitamin, chất khoáng để bé cải thiện tình trạng bệnh được hiệu quả:
- Kẽm: Đây là thực phẩm giúp bé tăng sức đề kháng hiệu quả, bạn nên ăn nhiều hạt bí, chocolate đen, thịt heo…
- Vitamin C: Giúp kháng viêm hiệu quả, thường có trong cam, bưởi, chanh, ổi, hạnh, lê…
- Vitamin E: Giúp da mịn và giảm ngứa, nên ăn nhiều hạt hướng dương, dầu hạnh nhân, bơ…
- Vitamin D: Giúp thay đổi tế bào mới, nên phơi nắng mặt trời từ 7 – 9h sáng, uống nhiều sữa, trứng, nấm, phô mai…
Hoạt chất magie giúp các mẹ tăng khả năng hoạt động các kháng thể chống chất Histamine và ngăn ngừa các diễn biến của chứng chàm sữa hiệu quả. Các mẹ nên ăn nhiều hạnh nhân, tảo biển, hạt điều, táo, lựu…
Hy vọng những thông tin được chia sẻ về tình trạng trẻ bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì và bổ sung gì để nâng cao chất lượng sữa trên đây sẽ giúp các mẹ giúp giảm ngứa ngáy, sưng đau cho bé, giúp bé được phát triển toàn diện.
→ Có thể bạn quan tâm:
- Chàm sữa ở trẻ em sơ sinh: Cách chăm sóc, điều trị & phòng ngừa
- Trẻ bị chàm sữa tắm lá gì mau khỏi bệnh lại an toàn?
- TOP 7 kem bôi trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh và trẻ em
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,555
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,102
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,513