Bồ cu vẽ còn có tên gọi sâu vẽ, cứt cu, đỏ đọt, dễ bụi, bạch địa hương, mạy hồ vài (Tày), cỏ khí lệch (Thái), thuộc họ thầu dầu, có tên khoa học Breynia fruticon.
Theo y học cổ truyền, bồ cu vẽ có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông mạch, hóa ứ, tiêu sưng và giảm đau.
Theo y học cổ truyền, bồ cu vẽ có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông mạch, hóa ứ, tiêu sưng và giảm đau.
Bài thuốc hay dùng như sau: Chữa viêm họng, amidal, viêm dạ dày, kiết lỵ dùng lá bồ cu vẽ 10g, cỏ sữa lá to 20g, cỏ sữa lá nhỏ 20g sắc uống.
Lá và vỏ của cây bồ cu vẽ cũng được sử dụng làm thuốc trong Đông y để chữa rắn cắn, cầm máu, chữa các vết lở loét...
Tuy nhiên, vì nó cũng là thuốc và có dược độc nên khi dùng phải có chỉ định và liều lượng nhất định, không nên uống bừa bãi.
Xã Luận
Theo y học cổ truyền, bồ cu vẽ có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông mạch, hóa ứ, tiêu sưng và giảm đau.
Theo y học cổ truyền, bồ cu vẽ có vị đắng, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông mạch, hóa ứ, tiêu sưng và giảm đau.
Bài thuốc hay dùng như sau: Chữa viêm họng, amidal, viêm dạ dày, kiết lỵ dùng lá bồ cu vẽ 10g, cỏ sữa lá to 20g, cỏ sữa lá nhỏ 20g sắc uống.
Lá và vỏ của cây bồ cu vẽ cũng được sử dụng làm thuốc trong Đông y để chữa rắn cắn, cầm máu, chữa các vết lở loét...
Tuy nhiên, vì nó cũng là thuốc và có dược độc nên khi dùng phải có chỉ định và liều lượng nhất định, không nên uống bừa bãi.
Xã Luận