Thuốc Tân Dược –
Thuốc mê là những thuốc ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương khi dùng ở liều điều trị. Thuốc mê làm mất ý thức, cảm giác và phản xạ mà không làm xáo trộn các chức năng hô hấp và tuần hoàn.
Các giai đoạn gây mê:
Giai đoạn 1 (giảm đau):
Theo Dược sĩ thuốc việt nam cho biết thuốc mê ức chế trung tâm hô hấp và vận mạch ở hành tuỷ gây liệt hô hấp hoàn toàn dẫn đến ngừng hô hấp và ngừng tim. Người bệnh chết sau đó 3- 4 phút. Vì vậy khi gây mê không được vượt quá giai đoạn 3. Khi ngưng sử dụng thuốc gây mê hoạt động các trung khu thần kinh phục hồi theo thứ tự ngược lại (trung khu nào mất sau thì phục hồi trước).
Cơ chế tác động:
Có nhiều cách giải thích cơ chế tác dụng của thuốc gây mê, song hiện nay vẫn chưa có giải thích nào hoàn hảo. Nói chung thuốc gây mê làm giảm hô hấp tế bào, giảm sử dụng năng lượng, giảm tính thấm của màng neuron đối với Na+, làm chậm phát sinh hiệu điện thế hoạt động tại synap, dẫn đến gián đoạn luồng xung động thần kinh trong các hệ thống neuron trung gian.
Tiêu chuẩn thuốc gây mê lý tưởng:
Hô hấp: co thắt thanh quản, tăng tiết dịch hô hấp, ngất phản xạ.
Tuần hoàn: ngất do ngừng tim, rung thất, tụt huyết áp, sốc.
Tiêu hóa: ói mửa làm tắt nghẽn đường hô hấp.
Tổn thương gan, thận …
Thuốc mê là những thuốc ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương khi dùng ở liều điều trị. Thuốc mê làm mất ý thức, cảm giác và phản xạ mà không làm xáo trộn các chức năng hô hấp và tuần hoàn.
Các giai đoạn gây mê:
Giai đoạn 1 (giảm đau):
- Người bệnh còn tỉnh nhưng buồn ngủ, đáp ứng với kích thích đau giảm.
- Mức độ giảm đau rõ đối với Ether, Nitrous oxid; kém với Halothan.
- Người bệnh mất ý thức, mất sự khống chế của vỏ não đối với các trung tâm dưới vỏ khiến người bệnh ở trạng thái kích động, hung hăng, giãy giụa, tiết nước bọt, ói mửa.
- Kết thúc giai đoạn này hô hấp trở lại nhịp điệu bình thường. Đây là giai đoạn nguy hiểm, các thuốc mê tốt thường làm thời gian này ngắn lại.
- Ức chế vùng dưới vỏ và tuỷ sống gây mất ý thức và phản xạ, giãn cơ vân. Nhận biết giai đoạn này qua dấu hiệu thở đều, mất phản xạ đóng mí mắt khi kích thích giác mạc, ngừng cử động mắt, hô hấp nông.
Theo Dược sĩ thuốc việt nam cho biết thuốc mê ức chế trung tâm hô hấp và vận mạch ở hành tuỷ gây liệt hô hấp hoàn toàn dẫn đến ngừng hô hấp và ngừng tim. Người bệnh chết sau đó 3- 4 phút. Vì vậy khi gây mê không được vượt quá giai đoạn 3. Khi ngưng sử dụng thuốc gây mê hoạt động các trung khu thần kinh phục hồi theo thứ tự ngược lại (trung khu nào mất sau thì phục hồi trước).
Cơ chế tác động:
Có nhiều cách giải thích cơ chế tác dụng của thuốc gây mê, song hiện nay vẫn chưa có giải thích nào hoàn hảo. Nói chung thuốc gây mê làm giảm hô hấp tế bào, giảm sử dụng năng lượng, giảm tính thấm của màng neuron đối với Na+, làm chậm phát sinh hiệu điện thế hoạt động tại synap, dẫn đến gián đoạn luồng xung động thần kinh trong các hệ thống neuron trung gian.
Tiêu chuẩn thuốc gây mê lý tưởng:
- Khởi mê nhanh và êm dịu, hồi phục nhanh.
- Khoảng cách an toàn rộng.
- Giãn cơ hoàn toàn, mất ý thức, giảm đau, ức chế phản xạ nội tạng.
- Ít ảnh hưởng chức năng sinh tồn (tuần hoàn và hô hấp), bảo vệ phản xạ.
- Không bị chuyển hóa thành chất độc và đào thải nhanh.
- Trong thực tế khó có thuốc mê nào đáp ứng đủ các tiêu chuẩn trên. Vì vậy thường phối hợp các thuốc mê, tiền mê trong phẫu thuật nhằm:
- Tăng tác dụng của thuốc gây mê.
- Giảm bớt, phòng hoặc đối kháng với tác dụng phụ của thuốc gây mê.
- Giảm bớt liều lượng thuốc, giảm độc tính của thuốc gây mê.
Hô hấp: co thắt thanh quản, tăng tiết dịch hô hấp, ngất phản xạ.
Tuần hoàn: ngất do ngừng tim, rung thất, tụt huyết áp, sốc.
Tiêu hóa: ói mửa làm tắt nghẽn đường hô hấp.
Tổn thương gan, thận …