Thuốc Tân Dược –
Khi cơ thể sốt quá cao ngoài việc sử dụng thuốc hạ sốt, các bạn có thể áp dụng 7 cách hạ sốt tự nhiên được các chuyên gia Y tế khuyên dùng.
7 cách hạ sốt tự nhiên bạn đã thử chưa?
Tiêu chuẩn một người bình thường cần uống 1,5 lít nước/ 1 ngày để đảm bảo các chức năng sinh lý hoạt động tốt, vì thế khi cơ thể bị sốt bạn cần nhanh chóng đảm bảo lượng nước trong cơ thể.
Nước có vai trò vô cùng quan trọng, giúp thanh lọc cơ thể khỏi các độc tố, giảm áp lực lên hệ tim…Do đó, khi ăn hay uống một loại thuốc tân dược nào đều phải kèm theo một ly nước ấm. Tuyệt đối, khi bị sốt không được uống nước lạnh bởi vì nguy cơ sốt tăng cao hơn, chức năng của đường tiêu hóa bị giảm sút thì việc uống nước quá lạnh sẽ rất nguy hiểm với sức khỏe.
Chia sẻ của Thầy Đặng Nam Anh – giảng viên Cao đẳng Dược Hà Nội: diếp các có vị chua mát, tính bình và rất tốt cho trẻ em. Người dùng chỉ cần lấy một ít rau diếp cá đem giã nát, đắp lên trán và dùng khăn quấn lại cơn sốt sẽ được hạ xuống.
Trường hợp với trẻ, ngoài việc làm như trên các mẹ có thể lọc lấy nước diếp cá cho trẻ uống, phần bã đem đắp ở thái dương. Tin chắc, chỉ sau một thời gian ngắn thân nhiệt của trẻ sẽ hạ nhanh chóng.
Theo Đông Y, cỏ nhọ nồi có vị ngọt, chua, tính lương, bổ thận âm, thanh nhiệt, chữa ho hen, ho lao, và có tác dụng tuyệt vời trong việc tăng sức đề kháng cho cơ thể. Với bài thuốc nhọ nồi giã nhuyễn đem lọc lấy nước uống và phần bã đem đắp lên gan bàn tay và bàn chân, dù có sốt cao đến mấy chỉ cần áp dụng bài thuốc này thân nhiệt sẽ ổn định trở lại.
Kinh nghiệm của Cô Phạm Thanh Hương tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: chỉ cấp áp dụng bài thuốc, đun 20 lá húng quế cùng với 1 muỗng cà phê (khoảng 5g) gừng băm, 200ml nước cho đến khi lượng nước còn lại ½ , cho thêm một ít mật ong vào và uống nước này từ 2 đến 3 lần một ngày, kiên trì dùng trong 3 ngày.
Ngoài ra, có thể dùng lá húng quế làm trà cũng có tác dụng hạ sốt rất nhanh: lấy 1 muỗng cafe húng quê đã được băm nhỏ với ít tiêu đen vào 200ml nước sôi rồi ngâm trong vòng 5 phút, lọc sạch bã và uống từ 2 đến 3 lần trong ngày cho đến khi cơn sốt chấm dứt hẳn.
Đây là cách thức hạ sốt rất nhanh mà lại rẻ: hòa 10ml giấm táo với 5ml mật ong trong ly nước ấm và 1 ngày sử dụng từ 2 đến 3 lần.
Gừng có rất nhiều công dụng chữa bệnh không đơn giản là hạ sốt, gừng còn được ví như hỗ trợ đắc lực cho hoạt động miễn dịch trong khi điều trị các bệnh viêm nhiễm mà không cần sử dụng đến các loại thuốc đắt tiền. Uống trà gừng hoặc nước gừng ép pha với chút mật ong sẽ rất tốt để hạ cơn sốt.
Chuẩn bị khoảng 5g lá bạc hà băm nhuyễn vào 200ml nước nóng ngâm 10 phút rồi lọc lấy nước, cho thêm một ít mật ong và uống từ 3 đến 4 lần một ngày để cơ thể nhanh phục hồi. Hoặc người dùng có thể sử dụng thêm các loại hoa quả hoặc sinh tố để bù đắp lại phần điện giải bị mất.
Để nắm vững các phương pháp phòng chống và điều trị bệnh cho bản thân và gia đình bằng cả phương pháp Đông Tây Y kết hợp. Các bạn có thể theo học Cao đẳng Y Dược hoặc Y Học cổ truyền tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur với điều kiện thí sinh đã tốt nghiệp THPT để được trang bị đầy đủ kiến thức về Tây Y và Đông Y.
Khi cơ thể sốt quá cao ngoài việc sử dụng thuốc hạ sốt, các bạn có thể áp dụng 7 cách hạ sốt tự nhiên được các chuyên gia Y tế khuyên dùng.
7 cách hạ sốt tự nhiên bạn đã thử chưa?
7 cách hạ sốt tự nhiên bạn đã thử chưa?
Tiêu chuẩn một người bình thường cần uống 1,5 lít nước/ 1 ngày để đảm bảo các chức năng sinh lý hoạt động tốt, vì thế khi cơ thể bị sốt bạn cần nhanh chóng đảm bảo lượng nước trong cơ thể.
Nước có vai trò vô cùng quan trọng, giúp thanh lọc cơ thể khỏi các độc tố, giảm áp lực lên hệ tim…Do đó, khi ăn hay uống một loại thuốc tân dược nào đều phải kèm theo một ly nước ấm. Tuyệt đối, khi bị sốt không được uống nước lạnh bởi vì nguy cơ sốt tăng cao hơn, chức năng của đường tiêu hóa bị giảm sút thì việc uống nước quá lạnh sẽ rất nguy hiểm với sức khỏe.
Chia sẻ của Thầy Đặng Nam Anh – giảng viên Cao đẳng Dược Hà Nội: diếp các có vị chua mát, tính bình và rất tốt cho trẻ em. Người dùng chỉ cần lấy một ít rau diếp cá đem giã nát, đắp lên trán và dùng khăn quấn lại cơn sốt sẽ được hạ xuống.
Trường hợp với trẻ, ngoài việc làm như trên các mẹ có thể lọc lấy nước diếp cá cho trẻ uống, phần bã đem đắp ở thái dương. Tin chắc, chỉ sau một thời gian ngắn thân nhiệt của trẻ sẽ hạ nhanh chóng.
Theo Đông Y, cỏ nhọ nồi có vị ngọt, chua, tính lương, bổ thận âm, thanh nhiệt, chữa ho hen, ho lao, và có tác dụng tuyệt vời trong việc tăng sức đề kháng cho cơ thể. Với bài thuốc nhọ nồi giã nhuyễn đem lọc lấy nước uống và phần bã đem đắp lên gan bàn tay và bàn chân, dù có sốt cao đến mấy chỉ cần áp dụng bài thuốc này thân nhiệt sẽ ổn định trở lại.
Kinh nghiệm của Cô Phạm Thanh Hương tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: chỉ cấp áp dụng bài thuốc, đun 20 lá húng quế cùng với 1 muỗng cà phê (khoảng 5g) gừng băm, 200ml nước cho đến khi lượng nước còn lại ½ , cho thêm một ít mật ong vào và uống nước này từ 2 đến 3 lần một ngày, kiên trì dùng trong 3 ngày.
Cách hạ sốt tự nhiên từ rau húng quế
Ngoài ra, có thể dùng lá húng quế làm trà cũng có tác dụng hạ sốt rất nhanh: lấy 1 muỗng cafe húng quê đã được băm nhỏ với ít tiêu đen vào 200ml nước sôi rồi ngâm trong vòng 5 phút, lọc sạch bã và uống từ 2 đến 3 lần trong ngày cho đến khi cơn sốt chấm dứt hẳn.
Đây là cách thức hạ sốt rất nhanh mà lại rẻ: hòa 10ml giấm táo với 5ml mật ong trong ly nước ấm và 1 ngày sử dụng từ 2 đến 3 lần.
Gừng có rất nhiều công dụng chữa bệnh không đơn giản là hạ sốt, gừng còn được ví như hỗ trợ đắc lực cho hoạt động miễn dịch trong khi điều trị các bệnh viêm nhiễm mà không cần sử dụng đến các loại thuốc đắt tiền. Uống trà gừng hoặc nước gừng ép pha với chút mật ong sẽ rất tốt để hạ cơn sốt.
Chuẩn bị khoảng 5g lá bạc hà băm nhuyễn vào 200ml nước nóng ngâm 10 phút rồi lọc lấy nước, cho thêm một ít mật ong và uống từ 3 đến 4 lần một ngày để cơ thể nhanh phục hồi. Hoặc người dùng có thể sử dụng thêm các loại hoa quả hoặc sinh tố để bù đắp lại phần điện giải bị mất.
Để nắm vững các phương pháp phòng chống và điều trị bệnh cho bản thân và gia đình bằng cả phương pháp Đông Tây Y kết hợp. Các bạn có thể theo học Cao đẳng Y Dược hoặc Y Học cổ truyền tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur với điều kiện thí sinh đã tốt nghiệp THPT để được trang bị đầy đủ kiến thức về Tây Y và Đông Y.