Thuốc Tân Dược - Khi dùng thuốc bệnh bao gồm tất cả các loại thuốc tân dược. Tức là ta đưa những “chất lạ” vào cơ thể. Cơ thể ta có thể chấp nhận những “chất lạ” đó với phản ứng bình thường.
Ví dụ: dùng Diclofenac gây xót ruột: đây là tác dụng phụ, không phải là ADR. Nhưng nếu xảy ra xuất huyết tiêu hóa thì đây là ADR.
Mức độ tác hại của quá mẫn tăng dần theo số lần dùng thuốc chứ không xảy ra đột ngột.
Đặc ứng và dị ứng là 2 biểu hiện thường rất nặng của ADR.
Mọi loại thuốc đều có thể gây dị ứng, thường gặp nhất là kháng sinh và đây cũng là nhóm thuốc gây tử vong cao nhất khi dị ứng.
- Tác dụng phụ:
Ví dụ: dùng Diclofenac gây xót ruột: đây là tác dụng phụ, không phải là ADR. Nhưng nếu xảy ra xuất huyết tiêu hóa thì đây là ADR.
- Quá mẫn:
Mức độ tác hại của quá mẫn tăng dần theo số lần dùng thuốc chứ không xảy ra đột ngột.
- Phản ứng quá liều:
- Phản ứng quá liều có thể xảy ra khi dùng liều cao hơn bình thường nhưng cũng có thể xảy ra ngay cả ở liều điều trị. Ví dụ:
- Dùng chung Digoxin với cam thảo, sâm sẽ làm tăng nồng độ Digoxin trong máu lên nhiều lần do đó nguy cơ ngộ độc Digoxin do quá liều rất cao.
- Chlorpropamid dùng chung với rượu có tác động “Disulfiram” …
- Đặc ứng:
Đặc ứng và dị ứng là 2 biểu hiện thường rất nặng của ADR.
- Dị ứng:
Mọi loại thuốc đều có thể gây dị ứng, thường gặp nhất là kháng sinh và đây cũng là nhóm thuốc gây tử vong cao nhất khi dị ứng.
- Phản ứng dị ứng giả (Pseudoallergic reaction):
- Dung nạp thuốc:
- Là tình trạng giảm đáp ứng với thuốc khi sử dụng nhiều lần.
- Lạm dụng: là tình trạng sử dụng thuốc với liều lượng quá mức ngoài mục đích điều trị và ngoài sự chấp nhận của y học.
- Lệ thuộc thuốc: là tình trạng sử dụng thuốc lặp lại một cách bắt buộc vì tác dụng gây khoái cảm của thuốc hoặc để tránh sự khó chịu do thiếu thuốc.
- Lệ thuộc thân thể: là sự thay đổi sinh lý hay thích nghi sinh lý do dùng thuốc lặp lại.
- Lệ thuộc tâm lý: được thể hiện bởi hành vi tìm kiếm thuốc một cách bắt buộc vì cảm giác dễ chịu do thuốc mang tới, bất chấp các tác hại có thể xảy ra.