Da liễu –
Bệnh chàm (viêm da cơ địa) chiếm 20% trường hợp khám da liễu tại Việt Nam. 35% chàm ở trẻ em có biểu hiện hen, 60% người bệnh di truyền cho con cái. Chàm bội nhiễm là biến chứng nguy hiểm nhất nếu không được điều trị. Thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và mức độ cảnh báo nguy hiểm của bệnh chàm sẽ có trong bài viết sau. Đặc biệt, bài viết gợi ý liệu pháp chữa bệnh chàm hiệu quả, an toàn bằng thảo dược thiên nhiên từ phía chuyên gia.
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Lệ Quyên – Trưởng khoa Da liễu, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, bệnh chàm là tình trạng viêm lớp nông của da làm xuất hiện các mụn nước gây sưng tấy, ngứa, bong tróc. Phản ứng ngứa gãi thường gây ra tình trạng viêm, tấy đỏ trên da. Thể chàm da phổ biến nhất là viêm da dị ứng – 1 phản ứng do dị ứng trên da. Các triệu chứng bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em. Nhưng bệnh chàm sữa ở trẻ em là tình trạng phổ biến nhất.
Bệnh chàm là bệnh ngoài da phổ biến, chiếm ¼ trong tổng số các bệnh về da tại Việt Nam. Bệnh không có tính lây nhiễm từ người này qua người khác qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên, bệnh có xu hướng lây lan sang các vùng da khác trên cơ thể nếu không được điều trị sớm.
Bệnh chàm bội nhiễm và những biến chứng nguy hiểm
Khi mắc bệnh chàm, người bệnh luôn trong trạng thái ngứa ngáy, khó chịu. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh chàm gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Đặc biệt, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như:
Biến chứng nguy hiểm của bệnh chàm
Hình ảnh bệnh chàm và dấu hiệu nhận biết
Bệnh chàm không khó để nhận ra, tùy vào giai đoạn phát triển bệnh các biểu hiện sẽ khác nhau. Phát hiện sớm bệnh chàm sẽ giúp cho việc điều trị sẽ có hiệu quả tốt hơn. Một số triệu chứng chung thường gặp của bệnh chàm là:
Bệnh chàm khô:
Là dạng phổ biến của bệnh chàm. Bệnh khởi phát khi lớp sừng trong cấu tạo da không được cấp ẩm khiến cấu trúc da mất cân bằng. Các triệu chứng bệnh dễ nhận biết nhất là da khô, bong tróc, nứt nẻ, dễ chảy máu. Trong đó, bệnh chàm khô đầu ngón tay, ngón chân là dễ gặp nhất.
Bệnh chàm khô ở trẻ em thường gặp và dễ gặp các biến chứng nghiêm trọng hơn so với người lớn. Vì vậy, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý chăm sóc da và điều trị cho bé khi có các dấu hiệu bệnh chàm khô bong tróc vảy, đỏ da.
Bệnh chàm sữa:
20% trẻ sơ sinh mắc chàm sữa khi sinh ra. Các triệu chứng phổ biến nhất là nổi ban đỏ tại vùng má, cằm, mũi của các bé. Đối với bệnh chàm ở trẻ em lớn hơn, vị trí vùng da bị chàm có thể lan ra cả mặt, vai và các vùng da khác. Trẻ ngứa ngáy, khó chịu, xuất hiện dịch vàng, đóng vảy tiết, quấy khóc.
Biểu hiện chàm sữa ở trẻ em Bệnh chàm môi:
Là hiện tượng vùng da môi và xung quanh miệng bị bong tróc, viêm nhiễm, sưng tấy, nổi mụn, ngứa và khó chịu ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sinh hoạt hàng ngày. Nếu không được điều trị hiệu quả, mụn nước trên da vỡ, chảy dịch, vùng da trên môi, mép lở loét đau và khó chịu. Ngoài vùng môi, bệnh chàm ở tay, chân cũng là vị trí dễ mắc.
Bệnh chàm bìu:
Chàm bìu là 1 dạng chàm sinh dục xảy ra tại da vùng bìu kín và ẩm ướt. Da vùng bìu dày lên, đỏ, bong vảy và ngứa. Phản ứng ngứa gãi dẫn đến vùng bìu dễ bị phù nề, sưng đỏ. Đây cũng là bộ phận nhạy cảm, dễ bị bội nhiễm, cảm giác bỏng rát xuất hiện khi bệnh có dấu hiệu tăng nặng.
Ngoài ra, chàm da còn có thể bệnh chàm đồng tiền: Tổn thương do bệnh chàm có dạng hình tròn như đồng tiền, dễ gặp ở người lớn. Triệu chứng thường gặp là bong tróc vảy từng mảng và ngứa da. Chàm thể tạng: Triệu chứng điển hình là da khô, bong tróc, ngứa. Da nhạy cảm, dễ bị kích ứng, viêm da, chàm ở chân dẫn đến bị phù chân và thường gặp ở những người có cơ địa nhạy cảm, giãn tĩnh mạch.
Nguyên nhân gây bệnh chàm (eczema)
Nguyên nhân gây bệnh chàm vô cùng phức tạp, hiện tại chưa có nghiên cứu chính xác nào về nguyên nhân gây ra căn bệnh này. Bệnh được cho là do cơ địa, thay đổi thời tiết, dị ứng,…. Bác sĩ Lệ Quyên cho biết, bệnh chàm do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có cả nguyên nhân nội sinh bên trong cơ thể và nguyên nhân ngoại sinh các yếu tố môi trường, thời tiết. Một số nguyên nhận được ghi nhận gồm:
Nguyên nhân gây bệnh chàm
Bệnh chàm không phân biệt tuổi tác, giới tính, bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh này. Một số đối tượng dễ mắc bệnh chàm có thể kể đến như:
Bệnh chàm là bệnh liên quan đến cơ địa dị ứng nên thường rất khó để điều trị dứt điểm bệnh. Điều trị không đúng phương pháp còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thường xuyên tái phát và không có hiệu quả.
Việc điều trị được xem là thành công khi đẩy lùi được căn nguyên, loại bỏ triệu chứng và kéo dài thời gian khỏi bệnh, ngăn tái phát lâu nhất có thể. Song song với đó cần có giải pháp chăm sóc da hiệu quả, điều trị dự phòng tái phát.
Thông thường nếu điều trị và chăm sóc da đúng cách, người bệnh có thể loại bỏ được triệu chứng bệnh chàm, loại trừ những biến chứng không mong muốn. Đối với chàm (viêm da cơ địa) ở trẻ em thì điều trị sớm và hiệu quả có thể tăng cơ hội khỏi bệnh khi bé lớn hơn.
Để điều trị bệnh chàm hiện có rất nhiều cách. Tuy nhiên, người bệnh cần lựa chọn phương pháp phù hợp vừa đem lại hiệu quả cao, vừa an toàn với da. Dưới đây là 1 vài phương pháp gợi ý để người bệnh có thể lựa chọn liệu pháp ưu việt nhất.
Cách chữa bệnh chàm tại nhà bằng dân gian
Chữa chàm khô bằng lá trà xanh: Lá trà xanh có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch tế bào chế, giảm nhẹ triệu chứng ngứa da. Lấy 1 nắm lá trà xanh, rửa sạch, đun sôi với nước. Sau đó, gạn lấy nước dùng để ngâm vùng da bị chàm.
Khoai tây chữa bệnh chàm: Khoai tây có tác dụng loại bỏ tế bào chết, giữ ẩm và bảo da. Dùng 1 củ khoai tây, rửa thật sạch, cho vào nước sôi để loại bỏ vi khuẩn. Sau đó, cắt lát khoai tây thật mỏng và đắp lên vùng da tổn thương, bong tróc do chàm.
Giảm nhẹ triệu chứng chàm bằng lá ổi: Lá ổi được biết đến với công dụng sát khuẩn, làm sạch da, giảm triệu chứng ngứa do bệnh chàm da. Sử dụng 1 nắm lá ổi, rửa sạch và đun sôi với nước trong 5 – 10 phút. Chờ đến khi nước còn ấm thì dùng nước này để ngâm vùng da bị bệnh.
Chữa bệnh chàm bằng dân gian
*Lưu ý: Các cách trị bệnh chàm tại nhà trên đây chỉ có tác dụng giảm nhẹ triệu chứng tại thời điểm áp dụng, ít có tác dụng điều trị. Chính vì vậy, tình trạng bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào có điều kiện thuận lợi. Chàm tái đi tái lại thường lần sau nặng hơn lần trước. Nhiều trường hợp áp dụng sai cách có thể dẫn đến viêm nhiễm sâu, bội nhiễm da nguy hiểm. Do đó, người bệnh nên thận trọng khi chữa trị, nhất là bệnh chàm ở trẻ em.
Thuốc trị bệnh chàm theo Tây y
Căn cứ vào mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc uống và bôi phù hợp. Một số thuốc được sử dụng phổ biến hiện nay gồm:
Chữa chàm bằng mẹo dân gian hay thuốc Tây hoàn toàn không xấu. Nhưng, những phương pháp này tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ. Việc lạm dụng, sử dụng không đúng cách có thể khiến gây ra các tác dụng phụ hoặc phải phụ thuộc vào thuốc”.
Tự ý chữa trị tiềm ẩn nhiều nguy cơ
>> Xem thêm: Chặn đứng nguy cơ tái phát bệnh chàm không phải ai cũng biết
Chữa bệnh chàm bằng thảo dược Đông y hiệu quả và an toàn
Theo quan điểm của Y học cổ truyền (YHCT), bệnh chàm có căn nguyên từ phong nhiệt, thấp nhiệt mà sinh ra. Phong nhiệt dẫn đến huyết táo khiến chàm mãn tính tái phát dai dẳng và có xu hướng nặng hơn sau mỗi lần tái phát.
Đối với thể thấp nhiệt, Đông y dùng phép chữa thanh nhiệt hóa thấp. Thể phong nhiệt thì dùng phép sơ phong trừ thấp thanh nhiệt. Đối với chàm mãn tính thì dùng phép chữa khu phong, dưỡng huyết nhuận táo. Ngoài ra, các bài thuốc Đông y với ưu điểm lành tính phù hợp với bệnh chàm ở trẻ em, phụ nữ sau sinh. Đồng thời các bác sĩ Đông y cũng thận trọng trong việc xác định căn nguyên, dị nguyên gây bệnh mà đẩy lùi từ gốc, ngăn tái phát.
Thanh bì dưỡng can thang liệu pháp chữa bệnh chàm hoàn chỉnh từ thảo dược Đông y
Vậy, điều trị chàm bằng phương pháp, bài thuốc nào mới đảm bảo an toàn, hiệu quả toàn diện và lâu dài. Đó cũng là điều mà đội ngũ chuyên gia, bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc phải băn khoăn, trăn trở.
Các bài thuốc Đông y vốn chủ trị một hoặc một vài triệu chứng cụ thể, chứ chưa điều trị toàn diện. Vì thế, đội ngũ chuyên gia bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và phát triển ra bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang. Được kết hợp từ 3 bài thuốc nhỏ: thuốc ngâm rửa, thuốc bôi, thuốc uống, Thanh bì dưỡng can là bài thuốc trị chàm toàn diện nhất hiện nay.
Thanh bì dưỡng can thang chữa bệnh chàm hiệu quả từ gốc
Thanh bì Dưỡng can thang có công thức kế thừa từ nhiều bài thuốc cổ phương bí truyền và kết hợp trong 3 bài thuốc nhỏ với thành phần và công dụng như sau:
Công dụng: Sát khuẩn vùng tổn thương, ngăn ngừa vùng tổn thương lan rộng.
Công dụng: Làm mềm da, loại bỏ vùng da bị bệnh, tái tạo tế bào da từ sâu bên trong, dưỡng da mịn màng, khỏe mạnh.
Công dụng: Tiêu viêm, giải độc, tăng cường chức năng gan và thận, đồng thời thải loại hoàn toàn độc tố, tăng cường hệ miễn dịch, giúp khỏi bệnh trong thời gian dài, tránh tái phát.
Thanh bì dưỡng can thang – điều trị chàm toàn diện, hiệu quả
Đánh giá về liệu trình chữa bệnh chàm trong bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên Trưởng khoa Nội – Bệnh viện YHCT TW cho biết: “Thanh bì dưỡng can thang là bài thuốc chữa bệnh chàm dựa trên công thức khoa học và toàn diện. Trong bài thuốc này, trước tiên người bệnh sẽ sử dụng thuốc ngâm rửa để sát khuẩn vùng tổn thương, làm mềm da, sau đó dùng thuốc bôi để tái tạo da, dưỡng da mịn màng từ bên ngoài. Sau đó, dùng thuốc uống giúp điều trị bệnh từ sâu bên trong.”
Lý giải cơ chế chữa bệnh chàm của Thanh bì dưỡng can thang, bác sĩ Vân Anh cho rằng các loại thảo dược quý hiếm đóng vai trò quan trọng khi kết hợp khéo léo theo tỷ lệ vàng. Vì thế, bài thuốc phát huy và gia tăng dược tính tối ưu của các loại thảo dược, đảm bảo hiệu quả điều trị từ gốc.
Tác dụng của một số vị thuốc trong Thanh bì dưỡng can thang
Kế thừa tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân” của Đại danh y – Thiền sư Tuệ Tĩnh, đội ngũ bác sĩ nghiên cứu tại TT Thuốc dân tộc đã sử dụng nhiều vị thuốc Nam quý có tác dụng trong trị liệu và chăm sóc da như:
Hiệu quả điều trị khi dùng Thanh bì dưỡng can thang
“Tùy theo tình trạng bệnh và cơ địa của từng bệnh nhân mà thời gian điều trị khỏi bệnh sẽ khác nhau.” – Bác sĩ Lệ Quyên cho biết thêm. Theo đó:
Thanh bì Dưỡng can thang an toàn và phù hợp với nhiều đối tượng
Bài thuốc sử dụng hoàn toàn thảo dược tự nhiên được lấy trực tiếp từ hệ thống vườn thuốc Nam đạt tiêu chuẩn GACP – WHO. Các vườn thuốc Nam do Trung tâm Thuốc dân tộc phát triển đáp ứng 60-70% nhu cầu dược liệu tại chỗ. Dược liệu đầu vào được kiểm định kỹ lưỡng, bào chế theo quy trình khép kín. Nhờ vậy, Thanh bì Dưỡng can thang an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng, trong đó có trẻ em, phụ nữ sau sinh.
Bệnh chàm kiêng ăn gì và ăn gì để hỗ trợ điều trị và phòng tái phát
Theo bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên, để điều trị bệnh chàm hiệu quả và phòng tránh nguy cơ tái phát, người bệnh cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. Theo đó, trong quá trình khám chữa các bác sĩ rất chú trọng tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người bệnh.
Thực phẩm vàng người bị bệnh chàm nên kiêng: Thực phẩm dễ gây kích ứng, dị ứng như: sữa, nấm, thực phẩm chế biến sẵn, lúa mì…; thực phẩm có tính lạnh mùi tanh như: Hải sản, tôm, cua, trứng, các món gỏi sống…; Hạn chế ăn tinh bột, chất béo; Kiêng uống rượu bia, chất kích thích… Các loại thực phẩm này làm tăng phản ứng ngứa gãi, kích ứng da khiến triệu chứng bệnh chàm nghiêm trọng hơn.
Thực phẩm người bệnh chàm nên ăn: Thực phẩm có tính mát, giải độc cơ thể như: Bắp cải và các loại rau cải, súp lơ xanh, măng tây, rau xà lách…; Thực phẩm chống viêm như: dầu cá, dầu hạt lanh, thực phẩm chứa nhiều omega – 3…; Thực phẩm cung cấp khoáng chất vi lượng cho cơ thể; Bổ sung nhiều rau quả, trái cây tươi chứa nhiều vitamin A, C, E, B… Uống nhiều nước và bổ sung thêm nước ép trái cây.
Ngoài ra, người bệnh không nên gãi ngứa khiến da bị tổn thương nghiêm trọng hơn. Không nên tắm bằng nước quá nóng và hạn chế sử dụng các loại xà phòng, sữa tắm. Mặc quần áo thoáng mát, vệ sinh cơ thể và dưỡng ẩm cho da đúng cách.
>> Xem thêm Video: Tư vấn điều trị chàm (viêm da cơ địa) từ chuyên gia YHCT đầu ngành
Mọi băn khoăn quý bệnh nhân vui lòng liên hệ trực tiếp tới Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được các bác sĩ trực tiếp thăm khám và tư vấn đưa ra lộ trình điều trị phù hợp nhất.
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Hà Nội: Biệt thự B31 – Ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Thanh Xuân. ĐT, Zalo: (024) 7109 5599 – 0983 059 582
Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan – P. 2 – Q. Phú Nhuận. ĐT, Zalo: (028) 7109 5599
Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long. ĐT, Zalo: 0972606773
Website: thuocdantoc.org/ Fanpage:Trung tâm Thuốc dân tộc
Bài viết xem thêm:
Đóng
Bệnh chàm (viêm da cơ địa) chiếm 20% trường hợp khám da liễu tại Việt Nam. 35% chàm ở trẻ em có biểu hiện hen, 60% người bệnh di truyền cho con cái. Chàm bội nhiễm là biến chứng nguy hiểm nhất nếu không được điều trị. Thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và mức độ cảnh báo nguy hiểm của bệnh chàm sẽ có trong bài viết sau. Đặc biệt, bài viết gợi ý liệu pháp chữa bệnh chàm hiệu quả, an toàn bằng thảo dược thiên nhiên từ phía chuyên gia.
- Ngứa viền môi – Có thể là biểu hiện của bệnh zona, chàm, lupus …
- Chữa bệnh chàm bằng thuốc Nam hiệu quả qua lời khuyên của chuyên gia
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Lệ Quyên – Trưởng khoa Da liễu, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, bệnh chàm là tình trạng viêm lớp nông của da làm xuất hiện các mụn nước gây sưng tấy, ngứa, bong tróc. Phản ứng ngứa gãi thường gây ra tình trạng viêm, tấy đỏ trên da. Thể chàm da phổ biến nhất là viêm da dị ứng – 1 phản ứng do dị ứng trên da. Các triệu chứng bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em. Nhưng bệnh chàm sữa ở trẻ em là tình trạng phổ biến nhất.
Bệnh chàm là bệnh ngoài da phổ biến, chiếm ¼ trong tổng số các bệnh về da tại Việt Nam. Bệnh không có tính lây nhiễm từ người này qua người khác qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên, bệnh có xu hướng lây lan sang các vùng da khác trên cơ thể nếu không được điều trị sớm.
Bệnh chàm bội nhiễm và những biến chứng nguy hiểm
Khi mắc bệnh chàm, người bệnh luôn trong trạng thái ngứa ngáy, khó chịu. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh chàm gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Đặc biệt, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như:
- Ảnh hưởng tới tâm lý: Khi bị chàm, bề mặt da thường nổi mụn nước, khô da, bong tróc gây mất thẩm mỹ, khiến người bệnh tự ti, ngại giao tiếp. Hơn nữa, cảm giác ngứa ngáy, khó chịu đeo bám khiến cuộc sống người bệnh gặp nhiều rắc rối. Trẻ nhỏ mắc bệnh chàm thường xuyên quấy khóc, khó chịu, ảnh hưởng tới cả gia đình.
- Nhiễm trùng da: Vùng da bị chàm nếu không được vệ sinh đúng cách rất có thể nhiễm trùng. Nếu bệnh nhân thường xuyên gãi, gây trầy xước vùng da bị bệnh cũng là cơ hội cho các vi khuẩn tấn công.
- Biến chứng ở mắt: Bệnh chàm nếu bước vào giai đoạn mãn tính, có tính chất tăng nặng rất có thể gây biến chứng nguy hiểm đến mắt, như đục thủy tinh thể, phù nề dưới nếp gấp mắt, kích thích giác mạc, rối loạn giác mạc.
Bệnh chàm không khó để nhận ra, tùy vào giai đoạn phát triển bệnh các biểu hiện sẽ khác nhau. Phát hiện sớm bệnh chàm sẽ giúp cho việc điều trị sẽ có hiệu quả tốt hơn. Một số triệu chứng chung thường gặp của bệnh chàm là:
- Da tấy đỏ, ngứa ngáy khó chịu
- Xuất hiện mụn nước li ti
- Da khô, bong tróc
- Vùng da có mụn nước trở nên sậm màu, thô ráp
Bệnh chàm khô:
Là dạng phổ biến của bệnh chàm. Bệnh khởi phát khi lớp sừng trong cấu tạo da không được cấp ẩm khiến cấu trúc da mất cân bằng. Các triệu chứng bệnh dễ nhận biết nhất là da khô, bong tróc, nứt nẻ, dễ chảy máu. Trong đó, bệnh chàm khô đầu ngón tay, ngón chân là dễ gặp nhất.
Bệnh chàm khô ở trẻ em thường gặp và dễ gặp các biến chứng nghiêm trọng hơn so với người lớn. Vì vậy, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý chăm sóc da và điều trị cho bé khi có các dấu hiệu bệnh chàm khô bong tróc vảy, đỏ da.
Bệnh chàm sữa:
20% trẻ sơ sinh mắc chàm sữa khi sinh ra. Các triệu chứng phổ biến nhất là nổi ban đỏ tại vùng má, cằm, mũi của các bé. Đối với bệnh chàm ở trẻ em lớn hơn, vị trí vùng da bị chàm có thể lan ra cả mặt, vai và các vùng da khác. Trẻ ngứa ngáy, khó chịu, xuất hiện dịch vàng, đóng vảy tiết, quấy khóc.
Là hiện tượng vùng da môi và xung quanh miệng bị bong tróc, viêm nhiễm, sưng tấy, nổi mụn, ngứa và khó chịu ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sinh hoạt hàng ngày. Nếu không được điều trị hiệu quả, mụn nước trên da vỡ, chảy dịch, vùng da trên môi, mép lở loét đau và khó chịu. Ngoài vùng môi, bệnh chàm ở tay, chân cũng là vị trí dễ mắc.
Bệnh chàm bìu:
Chàm bìu là 1 dạng chàm sinh dục xảy ra tại da vùng bìu kín và ẩm ướt. Da vùng bìu dày lên, đỏ, bong vảy và ngứa. Phản ứng ngứa gãi dẫn đến vùng bìu dễ bị phù nề, sưng đỏ. Đây cũng là bộ phận nhạy cảm, dễ bị bội nhiễm, cảm giác bỏng rát xuất hiện khi bệnh có dấu hiệu tăng nặng.
Ngoài ra, chàm da còn có thể bệnh chàm đồng tiền: Tổn thương do bệnh chàm có dạng hình tròn như đồng tiền, dễ gặp ở người lớn. Triệu chứng thường gặp là bong tróc vảy từng mảng và ngứa da. Chàm thể tạng: Triệu chứng điển hình là da khô, bong tróc, ngứa. Da nhạy cảm, dễ bị kích ứng, viêm da, chàm ở chân dẫn đến bị phù chân và thường gặp ở những người có cơ địa nhạy cảm, giãn tĩnh mạch.
Nguyên nhân gây bệnh chàm (eczema)
Nguyên nhân gây bệnh chàm vô cùng phức tạp, hiện tại chưa có nghiên cứu chính xác nào về nguyên nhân gây ra căn bệnh này. Bệnh được cho là do cơ địa, thay đổi thời tiết, dị ứng,…. Bác sĩ Lệ Quyên cho biết, bệnh chàm do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có cả nguyên nhân nội sinh bên trong cơ thể và nguyên nhân ngoại sinh các yếu tố môi trường, thời tiết. Một số nguyên nhận được ghi nhận gồm:
- Di truyền: Nghiên cứu cho thấy, những người trong gia đình có người mắc bệnh chàm sẽ có khả năng mắc bệnh cao hơn.
- Bệnh lý: Những người mắc bệnh xơ gan, viêm thận, viêm tai, suyễn,… có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn người bình thường.
- Suy giảm hệ miễn dịch: Điều này khiến sức đề kháng yếu, cơ thể không chống lại được các tác nhân kích ứng bên ngoài.
- Các yếu tố dị nguyên: Làm việc trong môi trường ô nhiễm, thay đổi thời tiết đột ngột, dị ứng thuốc, sử dụng các thực phẩm kích ứng,… cũng là nguyên nhân gây ra bệnh chàm.
Bệnh chàm không phân biệt tuổi tác, giới tính, bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh này. Một số đối tượng dễ mắc bệnh chàm có thể kể đến như:
- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Đây là giai đoạn làn da trẻ còn non nớt và rất dễ kích ứng với các yếu tố môi trường gây ra chàm. Ở lứa tuổi này thường gặp phải thể chàm sữa hay viêm da tiếp xúc.
- Gia đình có người mắc bệnh chàm: Những người mà trong gia đình có tiền sử mắc bệnh chàm, viêm da cơ địa có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn người bình thường.
- Người làm việc trong môi trường độc hại,hóa chất, xi măng.
- Người thường xuyên tiếp xúc với chất tẩy rửa, xà phòng, thuốc nhuộm.
- Người có cơ địa dễ dị ứng.
- Người đang sử dụng các loại thuốc đặc trị bệnh tiểu đường, viêm gan,….
Bệnh chàm là bệnh liên quan đến cơ địa dị ứng nên thường rất khó để điều trị dứt điểm bệnh. Điều trị không đúng phương pháp còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thường xuyên tái phát và không có hiệu quả.
Việc điều trị được xem là thành công khi đẩy lùi được căn nguyên, loại bỏ triệu chứng và kéo dài thời gian khỏi bệnh, ngăn tái phát lâu nhất có thể. Song song với đó cần có giải pháp chăm sóc da hiệu quả, điều trị dự phòng tái phát.
Thông thường nếu điều trị và chăm sóc da đúng cách, người bệnh có thể loại bỏ được triệu chứng bệnh chàm, loại trừ những biến chứng không mong muốn. Đối với chàm (viêm da cơ địa) ở trẻ em thì điều trị sớm và hiệu quả có thể tăng cơ hội khỏi bệnh khi bé lớn hơn.
Để điều trị bệnh chàm hiện có rất nhiều cách. Tuy nhiên, người bệnh cần lựa chọn phương pháp phù hợp vừa đem lại hiệu quả cao, vừa an toàn với da. Dưới đây là 1 vài phương pháp gợi ý để người bệnh có thể lựa chọn liệu pháp ưu việt nhất.
Cách chữa bệnh chàm tại nhà bằng dân gian
Chữa chàm khô bằng lá trà xanh: Lá trà xanh có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch tế bào chế, giảm nhẹ triệu chứng ngứa da. Lấy 1 nắm lá trà xanh, rửa sạch, đun sôi với nước. Sau đó, gạn lấy nước dùng để ngâm vùng da bị chàm.
Khoai tây chữa bệnh chàm: Khoai tây có tác dụng loại bỏ tế bào chết, giữ ẩm và bảo da. Dùng 1 củ khoai tây, rửa thật sạch, cho vào nước sôi để loại bỏ vi khuẩn. Sau đó, cắt lát khoai tây thật mỏng và đắp lên vùng da tổn thương, bong tróc do chàm.
Giảm nhẹ triệu chứng chàm bằng lá ổi: Lá ổi được biết đến với công dụng sát khuẩn, làm sạch da, giảm triệu chứng ngứa do bệnh chàm da. Sử dụng 1 nắm lá ổi, rửa sạch và đun sôi với nước trong 5 – 10 phút. Chờ đến khi nước còn ấm thì dùng nước này để ngâm vùng da bị bệnh.
*Lưu ý: Các cách trị bệnh chàm tại nhà trên đây chỉ có tác dụng giảm nhẹ triệu chứng tại thời điểm áp dụng, ít có tác dụng điều trị. Chính vì vậy, tình trạng bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào có điều kiện thuận lợi. Chàm tái đi tái lại thường lần sau nặng hơn lần trước. Nhiều trường hợp áp dụng sai cách có thể dẫn đến viêm nhiễm sâu, bội nhiễm da nguy hiểm. Do đó, người bệnh nên thận trọng khi chữa trị, nhất là bệnh chàm ở trẻ em.
Thuốc trị bệnh chàm theo Tây y
Căn cứ vào mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc uống và bôi phù hợp. Một số thuốc được sử dụng phổ biến hiện nay gồm:
- Hồ nước: Làm dịu da, giảm ngứa khi bệnh chàm vừa chớm với triệu chứng đỏ da, chảy nước vàng.
- Dung dịch sát khuẩn ngoài da: Ở giai đoạn chàm bán cấp các loại dung dịch Jarish, thuốc tím, vioform được chỉ định cho lên gạc y tế và đắp trực tiếp lên vùng da tổn thương.
- Thuốc mỡ: Dùng thuốc mỡ chữa kháng sinh như Cream Synalar-neomycin, celestoderm cream – neomycin bôi trong trường hợp bệnh chàm có dấu hiệu nhiễm khuẩn. Thuốc mỡ có chứa thành phần corticoid phù hợp với bệnh chàm khô, chưa có dầu hiệu nhiễm khuẩn.
- Thuốc uống giảm ngứa: Một số loại thuốc có tác dụng giảm ngứa được chỉ định như cetirizine, chlorpheniramin… nhằm kiểm soát triệu chứng ngứa tạm thời.
- Thuốc kháng viêm: Các loại kháng sinh như: amoxicillin, cephalosporin… được chỉ định khi có dấu hiệu mưng mủ, nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh được chỉ định theo phác đồ phù hợp tùy thuộc vào thể trạng và mức độ viêm nhiễm.
Chữa chàm bằng mẹo dân gian hay thuốc Tây hoàn toàn không xấu. Nhưng, những phương pháp này tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ. Việc lạm dụng, sử dụng không đúng cách có thể khiến gây ra các tác dụng phụ hoặc phải phụ thuộc vào thuốc”.
>> Xem thêm: Chặn đứng nguy cơ tái phát bệnh chàm không phải ai cũng biết
Chữa bệnh chàm bằng thảo dược Đông y hiệu quả và an toàn
Theo quan điểm của Y học cổ truyền (YHCT), bệnh chàm có căn nguyên từ phong nhiệt, thấp nhiệt mà sinh ra. Phong nhiệt dẫn đến huyết táo khiến chàm mãn tính tái phát dai dẳng và có xu hướng nặng hơn sau mỗi lần tái phát.
Đối với thể thấp nhiệt, Đông y dùng phép chữa thanh nhiệt hóa thấp. Thể phong nhiệt thì dùng phép sơ phong trừ thấp thanh nhiệt. Đối với chàm mãn tính thì dùng phép chữa khu phong, dưỡng huyết nhuận táo. Ngoài ra, các bài thuốc Đông y với ưu điểm lành tính phù hợp với bệnh chàm ở trẻ em, phụ nữ sau sinh. Đồng thời các bác sĩ Đông y cũng thận trọng trong việc xác định căn nguyên, dị nguyên gây bệnh mà đẩy lùi từ gốc, ngăn tái phát.
Thanh bì dưỡng can thang liệu pháp chữa bệnh chàm hoàn chỉnh từ thảo dược Đông y
Vậy, điều trị chàm bằng phương pháp, bài thuốc nào mới đảm bảo an toàn, hiệu quả toàn diện và lâu dài. Đó cũng là điều mà đội ngũ chuyên gia, bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc phải băn khoăn, trăn trở.
Các bài thuốc Đông y vốn chủ trị một hoặc một vài triệu chứng cụ thể, chứ chưa điều trị toàn diện. Vì thế, đội ngũ chuyên gia bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và phát triển ra bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang. Được kết hợp từ 3 bài thuốc nhỏ: thuốc ngâm rửa, thuốc bôi, thuốc uống, Thanh bì dưỡng can là bài thuốc trị chàm toàn diện nhất hiện nay.
Thanh bì dưỡng can thang chữa bệnh chàm hiệu quả từ gốc
Thanh bì Dưỡng can thang có công thức kế thừa từ nhiều bài thuốc cổ phương bí truyền và kết hợp trong 3 bài thuốc nhỏ với thành phần và công dụng như sau:
- Thuốc ngâm rửa
Công dụng: Sát khuẩn vùng tổn thương, ngăn ngừa vùng tổn thương lan rộng.
- Thuốc bôi ngoài da
Công dụng: Làm mềm da, loại bỏ vùng da bị bệnh, tái tạo tế bào da từ sâu bên trong, dưỡng da mịn màng, khỏe mạnh.
- Thuốc uống
Công dụng: Tiêu viêm, giải độc, tăng cường chức năng gan và thận, đồng thời thải loại hoàn toàn độc tố, tăng cường hệ miễn dịch, giúp khỏi bệnh trong thời gian dài, tránh tái phát.
Đánh giá về liệu trình chữa bệnh chàm trong bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyên Trưởng khoa Nội – Bệnh viện YHCT TW cho biết: “Thanh bì dưỡng can thang là bài thuốc chữa bệnh chàm dựa trên công thức khoa học và toàn diện. Trong bài thuốc này, trước tiên người bệnh sẽ sử dụng thuốc ngâm rửa để sát khuẩn vùng tổn thương, làm mềm da, sau đó dùng thuốc bôi để tái tạo da, dưỡng da mịn màng từ bên ngoài. Sau đó, dùng thuốc uống giúp điều trị bệnh từ sâu bên trong.”
Lý giải cơ chế chữa bệnh chàm của Thanh bì dưỡng can thang, bác sĩ Vân Anh cho rằng các loại thảo dược quý hiếm đóng vai trò quan trọng khi kết hợp khéo léo theo tỷ lệ vàng. Vì thế, bài thuốc phát huy và gia tăng dược tính tối ưu của các loại thảo dược, đảm bảo hiệu quả điều trị từ gốc.
Tác dụng của một số vị thuốc trong Thanh bì dưỡng can thang
Kế thừa tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân” của Đại danh y – Thiền sư Tuệ Tĩnh, đội ngũ bác sĩ nghiên cứu tại TT Thuốc dân tộc đã sử dụng nhiều vị thuốc Nam quý có tác dụng trong trị liệu và chăm sóc da như:
- Trầu không: Có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, ức chế hoạt động của các vi khuẩn có hại và các tế bào nấm.
- Ô liên rô: Giúp làm lành bề mặt da bị tổn thương, làm mềm da, tái tạo da, giúp da mịn màng.
- Mò trắng: Có nhiều tác dụng trong việc hỗ trợ và điều trị các bệnh ngoài da, giảm đau.
- Tang bạch bì: Vị ngọt, tính hàn, có tác dụng giảm đau, chống viêm rất tốt.
- Mật ong: Có tác dụng dưỡng ẩm, làm mềm da, giúp vùng da tổn thương sớm bình phục và mịn màng.
- Bồ công anh: Có vị ngọt, tính bình, không độc, tác dụng tán sưng tiêu ung, thanh nhiệt, giải độc.
- Kim ngân hoa: Là vị thuốc có tác dụng tuyệt vời trong thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tăng cường chức năng gan và thận.
- Ké đầu ngựa: Theo Đông y, ké đầu ngựa có tính ấm, vị đắng có tác dụng chữa lở ngứa ngoài da, phong thấp đau nhức.
“Tùy theo tình trạng bệnh và cơ địa của từng bệnh nhân mà thời gian điều trị khỏi bệnh sẽ khác nhau.” – Bác sĩ Lệ Quyên cho biết thêm. Theo đó:
- Sau 7 – 15 ngày điều trị: Giảm 50 – 70% triệu chứng bệnh chàm.
- Sau 15 – 30 ngày điều trị: Giảm 80 – 90% triệu chứng bệnh.
- Sau 1 – 3 tháng điều trị: Hết triệt để triệu chứng.
Thanh bì Dưỡng can thang an toàn và phù hợp với nhiều đối tượng
Bài thuốc sử dụng hoàn toàn thảo dược tự nhiên được lấy trực tiếp từ hệ thống vườn thuốc Nam đạt tiêu chuẩn GACP – WHO. Các vườn thuốc Nam do Trung tâm Thuốc dân tộc phát triển đáp ứng 60-70% nhu cầu dược liệu tại chỗ. Dược liệu đầu vào được kiểm định kỹ lưỡng, bào chế theo quy trình khép kín. Nhờ vậy, Thanh bì Dưỡng can thang an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng, trong đó có trẻ em, phụ nữ sau sinh.
Bệnh chàm kiêng ăn gì và ăn gì để hỗ trợ điều trị và phòng tái phát
Theo bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên, để điều trị bệnh chàm hiệu quả và phòng tránh nguy cơ tái phát, người bệnh cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. Theo đó, trong quá trình khám chữa các bác sĩ rất chú trọng tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người bệnh.
Thực phẩm vàng người bị bệnh chàm nên kiêng: Thực phẩm dễ gây kích ứng, dị ứng như: sữa, nấm, thực phẩm chế biến sẵn, lúa mì…; thực phẩm có tính lạnh mùi tanh như: Hải sản, tôm, cua, trứng, các món gỏi sống…; Hạn chế ăn tinh bột, chất béo; Kiêng uống rượu bia, chất kích thích… Các loại thực phẩm này làm tăng phản ứng ngứa gãi, kích ứng da khiến triệu chứng bệnh chàm nghiêm trọng hơn.
Thực phẩm người bệnh chàm nên ăn: Thực phẩm có tính mát, giải độc cơ thể như: Bắp cải và các loại rau cải, súp lơ xanh, măng tây, rau xà lách…; Thực phẩm chống viêm như: dầu cá, dầu hạt lanh, thực phẩm chứa nhiều omega – 3…; Thực phẩm cung cấp khoáng chất vi lượng cho cơ thể; Bổ sung nhiều rau quả, trái cây tươi chứa nhiều vitamin A, C, E, B… Uống nhiều nước và bổ sung thêm nước ép trái cây.
Ngoài ra, người bệnh không nên gãi ngứa khiến da bị tổn thương nghiêm trọng hơn. Không nên tắm bằng nước quá nóng và hạn chế sử dụng các loại xà phòng, sữa tắm. Mặc quần áo thoáng mát, vệ sinh cơ thể và dưỡng ẩm cho da đúng cách.
>> Xem thêm Video: Tư vấn điều trị chàm (viêm da cơ địa) từ chuyên gia YHCT đầu ngành
Mọi băn khoăn quý bệnh nhân vui lòng liên hệ trực tiếp tới Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được các bác sĩ trực tiếp thăm khám và tư vấn đưa ra lộ trình điều trị phù hợp nhất.
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
- Đơn vị kết hợp nghiên cứu và khám chữa bệnh bằng YHCT hàng đầu
- Quy tụ đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành và hơn 100 bài thuốc cổ phương bí truyền
- Hệ thống Phòng chẩn trị Thuốc dân tộc được nhân dân tin tưởng, đón tiếp hàng trăm lượt bệnh nhân thăm khám mỗi ngày.
Hà Nội: Biệt thự B31 – Ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Thanh Xuân. ĐT, Zalo: (024) 7109 5599 – 0983 059 582
Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan – P. 2 – Q. Phú Nhuận. ĐT, Zalo: (028) 7109 5599
Quảng Ninh: Số 116 Văn Lang, Hồng Gai, Hạ Long. ĐT, Zalo: 0972606773
Website: thuocdantoc.org/ Fanpage:Trung tâm Thuốc dân tộc
Bài viết xem thêm:
- Bác sĩ tiết lộ cách điều trị bệnh chàm hiệu quả từ bài thuốc Nam
Đóng
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524