Thai nhi có thể đạp nhiều hơn bình thường khi "chuyện yêu" kết thúc và đó là do tác động của nhịp tim người mẹ, chứ không phải bé biết chuyện gì đang xảy ra hay bé cảm thấy đau.
[h=2]Thời kỳ nhiều mâu thuẫn?[/h] Giai đoạn bầu bí có thể là thời kỳ đỉnh cao trong "chuyện yêu" của nhiều cặp vợ chồng nhưng với những cặp khác, "chuyện ấy" lại là mối lo âu, sợ hãi. Hãy chia sẻ cảm xúc và nỗi sợ hãi với người bạn đời.
Người chồng có thể "chết mê chết mệt" vợ trong dáng vẻ của bà bầu, trong khi bạn thì lo cho sự an toàn của thai nhi. Đừng ngại ngần chia sẻ với người bạn đời và nhớ nhấn mạnh tình yêu mà bạn dành cho chồng nữa nhé.
Trong trường hợp có bất cứ nghi ngại nào về "chuyện ấy" trong thời kỳ thai nghén thì* hãy cởi mở và chia sẻ điều đó với bác sĩ.
[h=2]Tôi có thể yêu khi mang thai?[/h] Tất nhiên rồi. Với một thai kỳ bình thường, người phụ nữ hoàn toàn có thể "yêu" cho tới ngày có dấu hiệu chuyển dạ. Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối thai kỳ, nhiều thai phụ bị gia đình cách ly vì họ tin rằng làm "chuyện ấy" trong những tuần cuối sẽ dễ sinh sớm hơn dự kiến.
[h=2]Đi khám ngay nếu:[/h] - Có bất kỳ vấn đề nào liên quan đến thai nghén, chẳng hạn như bong nhau thai hay chảy máu hoặc nếu thai phụ từng bị sẩy thai.
- Nếu từng áp dụng các phương pháp điều trị vô sinh hoặc trên 35 tuổi. Đối với chị em, sự thay đổi hormone có thể làm ham muốn tình dục thêm mãnh liệt trong khi có những người lại hoàn toàn "thờ ơ" với chồng.
- Nếu từng bị chảy máu khi mới mang thai.
- Nếu vợ hay chồng mắc bệnh lây qua đường tình dục, chẳng hạn như herpes sinh dục.
Lưu ý là sex không phải là cách duy nhất để "hâm nóng" tình yêu mà 2 người có thể mát xa cho nhau, cùng nhau thư giãn trong bồn tắm hay ôm ấp, vuốt ve.
[h=2]Nên tránh những gì?[/h] - Tránh "yêu" thô bạo và quá cuồng nhiệt vì có thể gây đau cho thai phụ. "Chuyện yêu" trong giai đoạn nhạy cảm này cần hết sức í nhị, nhẹ nhàng.
- Tránh dùng các loại "đồ chơi" khi "yêu".
- Tránh yêu trong những điều kiện thiếu an toàn như giường quá nhỏ, ghế, bàn.
- Vệ sinh sạch sẽ "vùng kín" sau yêu. Nhớ thấm khô bằng giấy chuyên dụng.
- Tránh dùng các loại kem hay gel bôi trơn vì chúng có thể gây kích ứng da.
[h=2]Sex có hại cho thai nhi không?[/h] Đừng lo bé yêu bị đau khi mẹ đang "yêu" bố, thậm chí ngay cả khi "chuyện ấy" được thực hiện ở tư thế truyền thống. Các cơ dày quanh thành bụng, ở cổ tử cung sẽ bảo vệ thai nhi tránh được những viêm nhiễm. Nước ối và các cơ trong dạ con cũng bảo vệ thai nhi khỏi những tác động từ bên ngoài.
Nếu thai nhi có thể đạp nhiều hơn bình thường sau khi "chuyện yêu" kết thúc, thì đó là do tác động của nhịp tim người mẹ, chứ không phải bé biết chuyện gì đang xảy ra hay bé cảm thấy đau. Có một số trường hợp đặc biệt sẽ có lời khuyên không nên quan hệ tình dục từ phía bác sĩ.
[h=2]Sự "lãnh cảm" khi mang thai có bình thường?[/h] Không bất thường chút nào. Sự thay đổi lớn lao trong cơ thể người mẹ có thể tác động tới đời sống tình dục. Một số chị em cảm thấy mình sexy hơn nhưng số khác lại quá mệt mỏi, ngại yêu, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Ở giai đoạn thứ 2, "chuyện ấy" mới trở nên hấp dẫn hơn. Nỗi ham muốn sẽ lại giảm khi bước vào giai đoạn 3 vì lúc này bụng đã quá to, những lo lắng về sinh nở, chuyển dạ khiến bạn không còn tâm trí nào để "yêu" nữa.
[h=2]Vậy đời sống tình dục của người chồng có thay đổi?[/h] Hầu hết các đức ông chồng đều thấy vợ trở nên hấp dẫn trong giai đoạn mang thai. Nhưng sự ham muốn có thể bị nén lại vì lo cho sức khoẻ của vợ và con, áp lực gánh nặng gia đình, sợ rằng sex có thể làm đau bé hay cảm thấy "xấu hổ" với đứa trẻ trong bụng vợ.
[h=2]Có thể "yêu" bằng miệng"?[/h] Tất nhiên rồi. Cách yêu thông thường chẳng làm ảnh hưởng gì tới thai nhi và còn được xem là giúp giảm bớt nguy cơ.
[h=2]Vị trí nào thoải mái nhất?[/h] Dưới đây là 1 số tư thế và mẹo hay có thể áp dụng:
- Nằm nghiêng. Nếu người chồng nằm trên thì sẽ tác động nhiều tới vùng bụng nhô lên của người vợ. Nhưng nếu nằm nghiêng, thì sự tác động sẽ giảm bớt.
- Biến giường thành "cột chống": Vùng "nổi bật" sẽ không còn là trở ngại nữa nếu vợ nằm trên giường, chân buông thõng xuống thành giường, còn người chồng quỳ gối dưới đất hay đứng kề sát bên.
- Vợ trên chồng dưới: Vợ trong tư thế ngồi ở phía trên người chồng.
Theo:
Dân trí
[h=2]Thời kỳ nhiều mâu thuẫn?[/h] Giai đoạn bầu bí có thể là thời kỳ đỉnh cao trong "chuyện yêu" của nhiều cặp vợ chồng nhưng với những cặp khác, "chuyện ấy" lại là mối lo âu, sợ hãi. Hãy chia sẻ cảm xúc và nỗi sợ hãi với người bạn đời.
Người chồng có thể "chết mê chết mệt" vợ trong dáng vẻ của bà bầu, trong khi bạn thì lo cho sự an toàn của thai nhi. Đừng ngại ngần chia sẻ với người bạn đời và nhớ nhấn mạnh tình yêu mà bạn dành cho chồng nữa nhé.
Trong trường hợp có bất cứ nghi ngại nào về "chuyện ấy" trong thời kỳ thai nghén thì* hãy cởi mở và chia sẻ điều đó với bác sĩ.
[h=2]Đi khám ngay nếu:[/h] - Có bất kỳ vấn đề nào liên quan đến thai nghén, chẳng hạn như bong nhau thai hay chảy máu hoặc nếu thai phụ từng bị sẩy thai.
- Nếu từng áp dụng các phương pháp điều trị vô sinh hoặc trên 35 tuổi. Đối với chị em, sự thay đổi hormone có thể làm ham muốn tình dục thêm mãnh liệt trong khi có những người lại hoàn toàn "thờ ơ" với chồng.
- Nếu từng bị chảy máu khi mới mang thai.
- Nếu vợ hay chồng mắc bệnh lây qua đường tình dục, chẳng hạn như herpes sinh dục.
Lưu ý là sex không phải là cách duy nhất để "hâm nóng" tình yêu mà 2 người có thể mát xa cho nhau, cùng nhau thư giãn trong bồn tắm hay ôm ấp, vuốt ve.
[h=2]Nên tránh những gì?[/h] - Tránh "yêu" thô bạo và quá cuồng nhiệt vì có thể gây đau cho thai phụ. "Chuyện yêu" trong giai đoạn nhạy cảm này cần hết sức í nhị, nhẹ nhàng.
- Tránh dùng các loại "đồ chơi" khi "yêu".
- Tránh yêu trong những điều kiện thiếu an toàn như giường quá nhỏ, ghế, bàn.
- Vệ sinh sạch sẽ "vùng kín" sau yêu. Nhớ thấm khô bằng giấy chuyên dụng.
- Tránh dùng các loại kem hay gel bôi trơn vì chúng có thể gây kích ứng da.
[h=2]Sex có hại cho thai nhi không?[/h] Đừng lo bé yêu bị đau khi mẹ đang "yêu" bố, thậm chí ngay cả khi "chuyện ấy" được thực hiện ở tư thế truyền thống. Các cơ dày quanh thành bụng, ở cổ tử cung sẽ bảo vệ thai nhi tránh được những viêm nhiễm. Nước ối và các cơ trong dạ con cũng bảo vệ thai nhi khỏi những tác động từ bên ngoài.
Nếu thai nhi có thể đạp nhiều hơn bình thường sau khi "chuyện yêu" kết thúc, thì đó là do tác động của nhịp tim người mẹ, chứ không phải bé biết chuyện gì đang xảy ra hay bé cảm thấy đau. Có một số trường hợp đặc biệt sẽ có lời khuyên không nên quan hệ tình dục từ phía bác sĩ.
[h=2]Sự "lãnh cảm" khi mang thai có bình thường?[/h] Không bất thường chút nào. Sự thay đổi lớn lao trong cơ thể người mẹ có thể tác động tới đời sống tình dục. Một số chị em cảm thấy mình sexy hơn nhưng số khác lại quá mệt mỏi, ngại yêu, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Ở giai đoạn thứ 2, "chuyện ấy" mới trở nên hấp dẫn hơn. Nỗi ham muốn sẽ lại giảm khi bước vào giai đoạn 3 vì lúc này bụng đã quá to, những lo lắng về sinh nở, chuyển dạ khiến bạn không còn tâm trí nào để "yêu" nữa.
[h=2]Vậy đời sống tình dục của người chồng có thay đổi?[/h] Hầu hết các đức ông chồng đều thấy vợ trở nên hấp dẫn trong giai đoạn mang thai. Nhưng sự ham muốn có thể bị nén lại vì lo cho sức khoẻ của vợ và con, áp lực gánh nặng gia đình, sợ rằng sex có thể làm đau bé hay cảm thấy "xấu hổ" với đứa trẻ trong bụng vợ.
[h=2]Có thể "yêu" bằng miệng"?[/h] Tất nhiên rồi. Cách yêu thông thường chẳng làm ảnh hưởng gì tới thai nhi và còn được xem là giúp giảm bớt nguy cơ.
[h=2]Vị trí nào thoải mái nhất?[/h] Dưới đây là 1 số tư thế và mẹo hay có thể áp dụng:
- Nằm nghiêng. Nếu người chồng nằm trên thì sẽ tác động nhiều tới vùng bụng nhô lên của người vợ. Nhưng nếu nằm nghiêng, thì sự tác động sẽ giảm bớt.
- Biến giường thành "cột chống": Vùng "nổi bật" sẽ không còn là trở ngại nữa nếu vợ nằm trên giường, chân buông thõng xuống thành giường, còn người chồng quỳ gối dưới đất hay đứng kề sát bên.
- Vợ trên chồng dưới: Vợ trong tư thế ngồi ở phía trên người chồng.
Theo:
Dân trí