Để phát hiện những bất thường của vùng kín một cách chính xác nhất, trước khi đi khám phụ khoa chị em hãy thực hiện những lưu ý nhỏ sau.
Trước khi đi khám phụ khoa, chị em nên lưu ý gì?
- Kế hoạch khám phụ khoa của bạn nên hoãn lại nếu bạn đang ở trong chu kỳ nguyệt san. Bởi vì máu kinh nguyệt có thể ảnh hưởng đến kết quả của một số xét nghiệm trong phòng thí nghiệm.
- Bạn không nên quan hệ tình dục hay có bất cứ điều gì chèn vào âm đạo của bạn 1-2 ngày trước khi bạn khám phụ khoa.
- Các chị em không nên thụt rửa âm đạo trong ít nhất 24 giờ trước khi đến thăm khám bác sĩ phụ khoa. Để có kết quả xét nghiệm chính xác hơn, bạn không nên sử dụng bất kỳ sản phẩm vệ sinh dành cho âm đạo nào bởi vì chúng có thể che giấu nhiều dấu hiệu bất thường từ âm đạo.
- Lập một danh sách các câu hỏi mà bạn muốn hỏi bác sĩ phụ khoa của bạn. Điều này giúp bạn dễ dàng hơn để hỏi bác sĩ tất cả những vấn đề bạn đang quan tâm trong cuộc thăm khám.
- Hỏi bác sĩ xem bạn có thể có cho thêm một người bạn thân vào cùng phòng khám không nếu bạn nghĩ rằng điều này giúp bạn thoải mái hơn.
Khi nào thì phụ nữ nên bắt đầu đi khám phụ khoa?
Trừ khi bạn có một vấn đề về sức khỏe, còn lại bạn cần phải thực hiện bắt đầu đi khám phụ khoa 3 năm sau khi bạn có quan hệ tình dục lần đầu tiên hoặc khi bạn 21 tuổi tuỳ điều kiện cụ thể của bạn.
Trước khi bước vào độ tuổi sinh nở, những phụ nữ trẻ thường được khuyến khích thăm định kỳ với các bác sĩ sản phụ khoa. Trong các chuyến thăm tới bác sĩ phụ khoa của mình, bạn có thể đặt câu hỏi và nói chuyện với bác sĩ về sự thay đổi của cơ thể hoặc những mối quan tâm về các hiện tượng tâm sinh lý trên cơ thể.
Bên cạnh đó, khi đi khám phụ khoa, các chị em cũng trải qua những cuộc thăm khám và các xét nghiệm để chắc chắn rằng sự phát triển của cơ thể hoặc những vấn đề chị em đang mắc phải là bình thường.
Làm thế nào để biết mức độ bản thân phải khám phụ khoa?
Sau khi bạn có chuyến thăm khám phụ khoa lần đầu tiên, bác sĩ phụ khoa sẽ cho bạn biết tần suất mà bạn nên thường xuyên ghé thăm bác sĩ phụ khoa. Tần suất khám phụ khoa như thế nào tùy thuộc vào sức khỏe hoặc bệnh tật bạn có.
Bạn có thể thường xuyên phải thăm khám phụ khoa nếu bạn có:
- Những kết quả thử nghiệm khí hư bất thường trước đó.
- Có vấn đề với sức khỏe tình dục.
- Tiền sử gia đình có bệnh ung thư.
- Bạn nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc đối tác của bạn nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc bị nhiễm trùng.
- Viêm âm đạo tái phát.
- Trong một số trường hợp, khám phụ khoa là cần thiết để giúp bạn kiểm soát sinh bằng những biện pháp tránh thai bạn cần. Ví như thuốc tránh thai, vòng tránh thai, tiêm hormone... Việc khám phụ khoa là hành động cần thiết để chèn một vòng tránh thai... nếu bạn muốn tránh thai.
Khi nào thì nên phải liên hệ với bác sĩ phụ khoa?
Liên hệ với bác sĩ phụ khoa nếu bạn có bất kỳ mối quan tâm về sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản hoặc nếu bạn có bất cứ triệu chứng bất thường nào:
- Máu, dịch xả âm đạo thay đổi.
- Đau nhiều hoặc khó chịu trước kỳ kinh.
- Đau, sưng, hay kích thích âm hộ, âm đạo.
- Xuất hiện vết loét, cục, hoặc ngứa âm hộ hay âm đạo.
- Âm đạo hoặc vùng chậu đau bất thường, nghiêm trọng.
Những triệu chứng trên đây có thể là dấu hiệu của sự nhiễm trùng hoặc báo hiệu tình trạng nghiêm trọng có thể cần phải điều trị. Vì thế, nó tốt nhất để bạn nên được kiểm tra càng sớm càng tốt.
Bạn nên khám phụ khoa ở đâu?
Bạn có thể đến thăm khám phụ khoa tại các bệnh viện, trung tâm y tế địa phương, một phòng khám tư hoặc từ một bác sĩ phụ khoa tư nhân.
AloBacsi.
Trước khi đi khám phụ khoa, chị em nên lưu ý gì?
- Kế hoạch khám phụ khoa của bạn nên hoãn lại nếu bạn đang ở trong chu kỳ nguyệt san. Bởi vì máu kinh nguyệt có thể ảnh hưởng đến kết quả của một số xét nghiệm trong phòng thí nghiệm.
- Bạn không nên quan hệ tình dục hay có bất cứ điều gì chèn vào âm đạo của bạn 1-2 ngày trước khi bạn khám phụ khoa.
- Các chị em không nên thụt rửa âm đạo trong ít nhất 24 giờ trước khi đến thăm khám bác sĩ phụ khoa. Để có kết quả xét nghiệm chính xác hơn, bạn không nên sử dụng bất kỳ sản phẩm vệ sinh dành cho âm đạo nào bởi vì chúng có thể che giấu nhiều dấu hiệu bất thường từ âm đạo.
- Lập một danh sách các câu hỏi mà bạn muốn hỏi bác sĩ phụ khoa của bạn. Điều này giúp bạn dễ dàng hơn để hỏi bác sĩ tất cả những vấn đề bạn đang quan tâm trong cuộc thăm khám.
- Hỏi bác sĩ xem bạn có thể có cho thêm một người bạn thân vào cùng phòng khám không nếu bạn nghĩ rằng điều này giúp bạn thoải mái hơn.
Trừ khi bạn có một vấn đề về sức khỏe, còn lại bạn cần phải thực hiện bắt đầu đi khám phụ khoa 3 năm sau khi bạn có quan hệ tình dục lần đầu tiên hoặc khi bạn 21 tuổi tuỳ điều kiện cụ thể của bạn.
Trước khi bước vào độ tuổi sinh nở, những phụ nữ trẻ thường được khuyến khích thăm định kỳ với các bác sĩ sản phụ khoa. Trong các chuyến thăm tới bác sĩ phụ khoa của mình, bạn có thể đặt câu hỏi và nói chuyện với bác sĩ về sự thay đổi của cơ thể hoặc những mối quan tâm về các hiện tượng tâm sinh lý trên cơ thể.
Bên cạnh đó, khi đi khám phụ khoa, các chị em cũng trải qua những cuộc thăm khám và các xét nghiệm để chắc chắn rằng sự phát triển của cơ thể hoặc những vấn đề chị em đang mắc phải là bình thường.
Làm thế nào để biết mức độ bản thân phải khám phụ khoa?
Sau khi bạn có chuyến thăm khám phụ khoa lần đầu tiên, bác sĩ phụ khoa sẽ cho bạn biết tần suất mà bạn nên thường xuyên ghé thăm bác sĩ phụ khoa. Tần suất khám phụ khoa như thế nào tùy thuộc vào sức khỏe hoặc bệnh tật bạn có.
Bạn có thể thường xuyên phải thăm khám phụ khoa nếu bạn có:
- Những kết quả thử nghiệm khí hư bất thường trước đó.
- Có vấn đề với sức khỏe tình dục.
- Tiền sử gia đình có bệnh ung thư.
- Bạn nhiễm những bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc đối tác của bạn nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc bị nhiễm trùng.
- Viêm âm đạo tái phát.
- Trong một số trường hợp, khám phụ khoa là cần thiết để giúp bạn kiểm soát sinh bằng những biện pháp tránh thai bạn cần. Ví như thuốc tránh thai, vòng tránh thai, tiêm hormone... Việc khám phụ khoa là hành động cần thiết để chèn một vòng tránh thai... nếu bạn muốn tránh thai.
Khi nào thì nên phải liên hệ với bác sĩ phụ khoa?
Liên hệ với bác sĩ phụ khoa nếu bạn có bất kỳ mối quan tâm về sức khỏe tình dục và sức khỏe sinh sản hoặc nếu bạn có bất cứ triệu chứng bất thường nào:
- Máu, dịch xả âm đạo thay đổi.
- Đau nhiều hoặc khó chịu trước kỳ kinh.
- Đau, sưng, hay kích thích âm hộ, âm đạo.
- Xuất hiện vết loét, cục, hoặc ngứa âm hộ hay âm đạo.
- Âm đạo hoặc vùng chậu đau bất thường, nghiêm trọng.
Những triệu chứng trên đây có thể là dấu hiệu của sự nhiễm trùng hoặc báo hiệu tình trạng nghiêm trọng có thể cần phải điều trị. Vì thế, nó tốt nhất để bạn nên được kiểm tra càng sớm càng tốt.
Bạn nên khám phụ khoa ở đâu?
Bạn có thể đến thăm khám phụ khoa tại các bệnh viện, trung tâm y tế địa phương, một phòng khám tư hoặc từ một bác sĩ phụ khoa tư nhân.
AloBacsi.