Khi răng có triệu chứng, đó có thể là những báo hiệu cho các vùng khác của cơ thể có vấn đề. Do đó, kKhi xuất hiện các dấu hiệu khác thường này, nhất định phải đề cao cảnh giác, đi kiểm tra sớm.
Răng đau - dạ dày nóng, nhiệt
Khi răng đau sưng, thường là biểu hiện dạ dày có vấn đề. Dạ dày nóng thường là nguyên nhân gây ra đau sưng răng, đồng thời còn kèm theo cả khô họng khát nước, táo bón, nôn ọe, chướng bụng vv. Khi nghiêm trọng răng sẽ đau sưng nhiều hơn, từ đó làm cho lợi viêm tấy.
Lợi xuất huyết - Viêm gan
Nếu thường xuyên chảy máu chân răng mỗi khi đánh răng hoặc đơn giản là nhai thức ăn thì cần nghĩ tới viêm chân răng. Tuy nhiên, hiện tượng này cũng có thể liên quan tới gan (thường gặp ở người mắc bệnh gan mãn tính) nếu kèm thêm chảy máu mũi, kinh nguyệt quá nhiều.
Nguyên nhân chủ yếu là sau khi tế bào gan tổn thương, chức năng sản sinh chất đông máu của gan giảm thấp, ảnh hưởng tới cơ chế đông máu.
Răng lung lay - Hệ xương có vấn đề
Người có răng lung lay thường là trung niên. Đây cũng là quy luật của tạo hóa. Lúc này ổ xương răng không còn rắn chắc, mật độ xương giảm.
Khi xuất hiện trường hợp như thế này thì cần phải có biện pháp bổ sung cấp tốc nhưng tốt nhất là nên phòng ngừa từ sớm như ăn thực phẩm giàu can-xi, thường xuyên cắn răng và luyện tập thể dục như nhảy dây...
Nghiến răng - Tâm trạng căng thẳng
Nghiến răng là triệu chứng điển hình của đường ruột có ký sinh trùng, độc tố của ký sinh trùng sẽ kích thích thần kinh, làm cho thần kinh hưng phấn từ đó dẫn đến nghiến răng. Tuy nhiên cuộc sống sinh hoạt sạch sẽ, vệ sinh thì khả năng mắc bệnh ký sinh trùng đường ruột là rất ít, vì vậy, nghiến răng đa phần là một dạng biểu hiện tâm trạng căng thẳng.
Y học cho rằng, nghiến răng và mộng du, đái dầm, ác mộng đều giống nhau, là một dạng động tác ý thức không tự chủ. Khi xuất hiện tình trạng này, cần coi sóc tinh thần để giảm căng thẳng, giữ cho tâm trạng hoàn toàn thoải mái.
Răng thiếu - Dinh dưỡng không đủ
Răng đẹp, mạnh khỏe là một tiêu chí của cơ thể mạnh khỏe, nếu răng không đều hoặc thiếu hụt thì nên kiểm tra vấn đề dinh dưỡng.
Dinh dưỡng không đủ hoặc thừa đều ảnh hưởng đến độ “ngăn nắp” cũng như sức khỏe răng.
Rau xanh là bạn của răng vì giàu các chất giúp răng chắc khỏe, lại có tác dụng làm sạch răng.
Răng không sạch - Bệnh tim
Nếu răng của bạn không đủ sạch sẽ, có mảng bám đen thì cần kiểm tra sức khỏe tim.
Những mảng bám răng này có thể gây viêm lợi, từ đó làm cho cơ chế miễn dịch của có thể phản ứng, biểu hiện là tế bào bạch cầu tăng nhiều. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của bệnh tim chính là tế bào bạch cầu tăng nhiều. Vì vậy, đối với người có tình trạng tim không tốt, nên hình thành thói quen súc miệng sau bữa ăn.
Răng mọc dài - Bệnh tiểu đường
Rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường thấy răng mình dài ra. Nguyên nhân là lượng đường dịch nước bọt của người bị bệnh tiểu đường rất cao, có lợi cho vi khuẩn sinh trưởng, đồng thời hàm lượng canxi trong dịch nước bọt tăng cao cũng dễ gây ra kết sỏi, những điều này đều là cho nguy cơ mắc bệnh xung quanh răng và sâu răng tăng cao và thực chất của việc răng dài ra là do lợi bị co lại vì viêm nhiễm.
Răng đau - dạ dày nóng, nhiệt
Khi răng đau sưng, thường là biểu hiện dạ dày có vấn đề. Dạ dày nóng thường là nguyên nhân gây ra đau sưng răng, đồng thời còn kèm theo cả khô họng khát nước, táo bón, nôn ọe, chướng bụng vv. Khi nghiêm trọng răng sẽ đau sưng nhiều hơn, từ đó làm cho lợi viêm tấy.
Lợi xuất huyết - Viêm gan
Nếu thường xuyên chảy máu chân răng mỗi khi đánh răng hoặc đơn giản là nhai thức ăn thì cần nghĩ tới viêm chân răng. Tuy nhiên, hiện tượng này cũng có thể liên quan tới gan (thường gặp ở người mắc bệnh gan mãn tính) nếu kèm thêm chảy máu mũi, kinh nguyệt quá nhiều.
Nguyên nhân chủ yếu là sau khi tế bào gan tổn thương, chức năng sản sinh chất đông máu của gan giảm thấp, ảnh hưởng tới cơ chế đông máu.
Răng lung lay - Hệ xương có vấn đề
Người có răng lung lay thường là trung niên. Đây cũng là quy luật của tạo hóa. Lúc này ổ xương răng không còn rắn chắc, mật độ xương giảm.
Khi xuất hiện trường hợp như thế này thì cần phải có biện pháp bổ sung cấp tốc nhưng tốt nhất là nên phòng ngừa từ sớm như ăn thực phẩm giàu can-xi, thường xuyên cắn răng và luyện tập thể dục như nhảy dây...
Nghiến răng - Tâm trạng căng thẳng
Nghiến răng là triệu chứng điển hình của đường ruột có ký sinh trùng, độc tố của ký sinh trùng sẽ kích thích thần kinh, làm cho thần kinh hưng phấn từ đó dẫn đến nghiến răng. Tuy nhiên cuộc sống sinh hoạt sạch sẽ, vệ sinh thì khả năng mắc bệnh ký sinh trùng đường ruột là rất ít, vì vậy, nghiến răng đa phần là một dạng biểu hiện tâm trạng căng thẳng.
Y học cho rằng, nghiến răng và mộng du, đái dầm, ác mộng đều giống nhau, là một dạng động tác ý thức không tự chủ. Khi xuất hiện tình trạng này, cần coi sóc tinh thần để giảm căng thẳng, giữ cho tâm trạng hoàn toàn thoải mái.
Răng thiếu - Dinh dưỡng không đủ
Răng đẹp, mạnh khỏe là một tiêu chí của cơ thể mạnh khỏe, nếu răng không đều hoặc thiếu hụt thì nên kiểm tra vấn đề dinh dưỡng.
Dinh dưỡng không đủ hoặc thừa đều ảnh hưởng đến độ “ngăn nắp” cũng như sức khỏe răng.
Rau xanh là bạn của răng vì giàu các chất giúp răng chắc khỏe, lại có tác dụng làm sạch răng.
Răng không sạch - Bệnh tim
Nếu răng của bạn không đủ sạch sẽ, có mảng bám đen thì cần kiểm tra sức khỏe tim.
Những mảng bám răng này có thể gây viêm lợi, từ đó làm cho cơ chế miễn dịch của có thể phản ứng, biểu hiện là tế bào bạch cầu tăng nhiều. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của bệnh tim chính là tế bào bạch cầu tăng nhiều. Vì vậy, đối với người có tình trạng tim không tốt, nên hình thành thói quen súc miệng sau bữa ăn.
Răng mọc dài - Bệnh tiểu đường
Rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường thấy răng mình dài ra. Nguyên nhân là lượng đường dịch nước bọt của người bị bệnh tiểu đường rất cao, có lợi cho vi khuẩn sinh trưởng, đồng thời hàm lượng canxi trong dịch nước bọt tăng cao cũng dễ gây ra kết sỏi, những điều này đều là cho nguy cơ mắc bệnh xung quanh răng và sâu răng tăng cao và thực chất của việc răng dài ra là do lợi bị co lại vì viêm nhiễm.