Tìm hiểu đôi nét về chỉ số máy đo đường huyết trong dinh dưỡng gây nên đái tháo đường
Đường huyết quá thấp, cơ thể thiếu năng lượng và gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột quỵ... Đường huyết quá cao, các quá trình trao đổi chất trong cơ thể bị thay đổi. Hậu quả là chất đạm, chất béo không được chuyển thể như bình thường khiến chất mỡ tích lũy một cách thái quá, chất đạm bị phân hủy một cách cường điệu do phản ứng sai lầm của cơ thể trong tình trạg chất đường trong máu tăng cao quá lâu và gây lên một số bệnh như: xơ vữa mạch máu; chai não; thoái hóa võng mạc; viêm thận; hoại tử mô mềm, dị ứng; tim mạch... và thậm chí ung thư.
Chỉ số đường huyết (GI) là một phương pháp phân loại ảnh hưởng của một loại carbohydrate tác động lên lượng đường trong máu. Khi ta ăn cơm, bánh mì hoặc thậm chí trái cây và rau quả, các cơ quan trong cơ thể sẽ phá vỡ các liên kết carbohydrate có trong các loại thực phẩm này để tạo thành glucose, đây là nguồn năng lượng chính trong cơ thể chúng ta. Tuy nhiên, không phải hầu hết các carbohydrate đều được tạo ra với một lượng bằng nhau. Đối với một số thực phẩm chứa loại carbohydrate đơn giản, chúng sẽ nhanh chóng bị phá vỡ và tạo thành đường glucose đưa vào máu. Và điều này có thể ảnh hưởng một cách đáng kể lên lượng đường trong máu đồng thời theo sau đó là sự suy giảm nhanh chóng vì một lượng lớn insulin (insulin là một loại hóc môn giúp loại bỏ glucose ra khỏi máu) được tiết ra từ tuyến tụy để đối phó với lượng đường quá tải này. Hãy dành thời gian suy nghĩ về điều này và có chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Ngược lại, đối với một số thực phẩm chứa các loại carbohydrate phức tạp thì sẽ bị phá vỡ chậm hơn nhiều. Kết quả: những loại thực phẩm này tạo ra phản ứng đường huyết thấp do đường glucose được tạo ra với tốc độ chậm. Điều này cũng làm cho phản ứng insulin từ tuyến tụy tiết ra ít. Đối với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, hoặc những ai đang trong giai đoạn để giảm cân hoặc duy trì vóc dáng cơ thể thì nên lựa chọn các loại thực phẩm này do có chỉ số đường huyết thấp. Nghiên cứu khoa học cho thấy rằng các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp cũng giúp điều tiết cảm giác đói bụng, giảm lượng thực phẩm dung nạp, ngăn ngừa bệnh tim và bệnh tiểu đường loại 2, và đồng thời giúp cải thiện sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể.
Đa phần người bệnh chỉ biết rằng khi mắc đái tháo đường cần duy trì đường huyết ở mức an toàn mà không biết còn có một chỉ số cũng quan trọng không kém là chỉ số HbA1c. Chỉ số HbA1c đại diện cho tình trạng gắn kết của đường trong máu với Hemoglobin (Hb) của hồng cầu. Nồng độ HbA1c tỉ lệ thuận với nồng độ đường trong máu, nhưng không bị ảnh hưởng nhất thời của dao động đường trong máu, sự nhịn ăn cũng như ăn uống chất đường (có thể xét nghiệm chỉ số này sau ăn). HbA1c tồn tại trong suốt đời sống hồng cầu (120 ngày). Đường gắn với Hemoglobin hồng cầu làm giảm khả năng vận chuyển oxy đi nuôi dưỡng các tế bào trong cơ thể. Lượng oxy không đủ gây suy hô hấp tế bào, làm cho tế bào chết nhanh, là nguyên nhân gây ra nhiều biến chứng.
Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) mức Đường Huyết an toàn của mỗi người không khác nhau nhiều và chỉ số Đường Huyết máy đo đường huyết an toàn là:
Trước bữa ăn: 90-130mg/dl (5,0- 7,2mmol/l).
Sau bữa ăn 1-2 giờ: Nhỏ hơn 180mg/dl (10mmol/l).
Trước lúc đi ngủ: 110-150mg/dl (6,0-8,3mmol/l).
Phần lớn trường hợp mắc bệnh này cần kiểm tra đường huyết thường xuyên, nhiều lần trong ngày. Vì thế, ngoài việc đi khám theo hẹn với bác sĩ, nên trang bị thêm dụng cụ thử tiểu đường hay còn gọi là máy đo đường huyết tại nhà nếu có điều kiện. Điều này sẽ giúp bạn tránh được các biến chứng do tăng giảm đột ngột lượng đường trong máu. Mục đích của việc điều trị tiểu đường là kiểm soát tốt đường huyết nhằm ngăn chặn các biến chứng xảy ra. Trong quá trình điều trị, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, bệnh nhận tiểu đường phải được theo dõi đường huyết định kỳ. Hầu hết bệnh nhân cần kiểm tra đường huyết nhiều lần mỗi ngày nên việc sắm máy đo đường huyết tại nhà là rất cần thiết. Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo máy và hỏi bác sĩ cách đo, đo vào thời gian nào, ngày mấy lần...
Nếu thấy trong cơ thể có sự bất thường nên đi kiểm tra sức khỏe tại những bệnh viện uy tín. Những người có chỉ số đường huyết không ổn định nên đến các Bệnh viện chuyên khoa Nội tiết Đái Tháo Đường để kiểm tra và điều trị nhằm kiểm soát bệnh.
Đường huyết quá thấp, cơ thể thiếu năng lượng và gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột quỵ... Đường huyết quá cao, các quá trình trao đổi chất trong cơ thể bị thay đổi. Hậu quả là chất đạm, chất béo không được chuyển thể như bình thường khiến chất mỡ tích lũy một cách thái quá, chất đạm bị phân hủy một cách cường điệu do phản ứng sai lầm của cơ thể trong tình trạg chất đường trong máu tăng cao quá lâu và gây lên một số bệnh như: xơ vữa mạch máu; chai não; thoái hóa võng mạc; viêm thận; hoại tử mô mềm, dị ứng; tim mạch... và thậm chí ung thư.
Chỉ số đường huyết (GI) là một phương pháp phân loại ảnh hưởng của một loại carbohydrate tác động lên lượng đường trong máu. Khi ta ăn cơm, bánh mì hoặc thậm chí trái cây và rau quả, các cơ quan trong cơ thể sẽ phá vỡ các liên kết carbohydrate có trong các loại thực phẩm này để tạo thành glucose, đây là nguồn năng lượng chính trong cơ thể chúng ta. Tuy nhiên, không phải hầu hết các carbohydrate đều được tạo ra với một lượng bằng nhau. Đối với một số thực phẩm chứa loại carbohydrate đơn giản, chúng sẽ nhanh chóng bị phá vỡ và tạo thành đường glucose đưa vào máu. Và điều này có thể ảnh hưởng một cách đáng kể lên lượng đường trong máu đồng thời theo sau đó là sự suy giảm nhanh chóng vì một lượng lớn insulin (insulin là một loại hóc môn giúp loại bỏ glucose ra khỏi máu) được tiết ra từ tuyến tụy để đối phó với lượng đường quá tải này. Hãy dành thời gian suy nghĩ về điều này và có chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Ngược lại, đối với một số thực phẩm chứa các loại carbohydrate phức tạp thì sẽ bị phá vỡ chậm hơn nhiều. Kết quả: những loại thực phẩm này tạo ra phản ứng đường huyết thấp do đường glucose được tạo ra với tốc độ chậm. Điều này cũng làm cho phản ứng insulin từ tuyến tụy tiết ra ít. Đối với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, hoặc những ai đang trong giai đoạn để giảm cân hoặc duy trì vóc dáng cơ thể thì nên lựa chọn các loại thực phẩm này do có chỉ số đường huyết thấp. Nghiên cứu khoa học cho thấy rằng các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp cũng giúp điều tiết cảm giác đói bụng, giảm lượng thực phẩm dung nạp, ngăn ngừa bệnh tim và bệnh tiểu đường loại 2, và đồng thời giúp cải thiện sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể.
Đa phần người bệnh chỉ biết rằng khi mắc đái tháo đường cần duy trì đường huyết ở mức an toàn mà không biết còn có một chỉ số cũng quan trọng không kém là chỉ số HbA1c. Chỉ số HbA1c đại diện cho tình trạng gắn kết của đường trong máu với Hemoglobin (Hb) của hồng cầu. Nồng độ HbA1c tỉ lệ thuận với nồng độ đường trong máu, nhưng không bị ảnh hưởng nhất thời của dao động đường trong máu, sự nhịn ăn cũng như ăn uống chất đường (có thể xét nghiệm chỉ số này sau ăn). HbA1c tồn tại trong suốt đời sống hồng cầu (120 ngày). Đường gắn với Hemoglobin hồng cầu làm giảm khả năng vận chuyển oxy đi nuôi dưỡng các tế bào trong cơ thể. Lượng oxy không đủ gây suy hô hấp tế bào, làm cho tế bào chết nhanh, là nguyên nhân gây ra nhiều biến chứng.
Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) mức Đường Huyết an toàn của mỗi người không khác nhau nhiều và chỉ số Đường Huyết máy đo đường huyết an toàn là:
Trước bữa ăn: 90-130mg/dl (5,0- 7,2mmol/l).
Sau bữa ăn 1-2 giờ: Nhỏ hơn 180mg/dl (10mmol/l).
Trước lúc đi ngủ: 110-150mg/dl (6,0-8,3mmol/l).
Phần lớn trường hợp mắc bệnh này cần kiểm tra đường huyết thường xuyên, nhiều lần trong ngày. Vì thế, ngoài việc đi khám theo hẹn với bác sĩ, nên trang bị thêm dụng cụ thử tiểu đường hay còn gọi là máy đo đường huyết tại nhà nếu có điều kiện. Điều này sẽ giúp bạn tránh được các biến chứng do tăng giảm đột ngột lượng đường trong máu. Mục đích của việc điều trị tiểu đường là kiểm soát tốt đường huyết nhằm ngăn chặn các biến chứng xảy ra. Trong quá trình điều trị, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, bệnh nhận tiểu đường phải được theo dõi đường huyết định kỳ. Hầu hết bệnh nhân cần kiểm tra đường huyết nhiều lần mỗi ngày nên việc sắm máy đo đường huyết tại nhà là rất cần thiết. Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo máy và hỏi bác sĩ cách đo, đo vào thời gian nào, ngày mấy lần...
Nếu thấy trong cơ thể có sự bất thường nên đi kiểm tra sức khỏe tại những bệnh viện uy tín. Những người có chỉ số đường huyết không ổn định nên đến các Bệnh viện chuyên khoa Nội tiết Đái Tháo Đường để kiểm tra và điều trị nhằm kiểm soát bệnh.
Sửa lần cuối:
Bài viết cùng chủ đề
- Đổ mồ hôi quá mức
- 0
- 1,528