Hãy cùng kiểm tra chỉ số mệt mỏi của bạn trong năm qua để đón chào năm mới tràn đầy sức sống và mạnh khỏe:
Test chỉ số mệt mỏi của bạn (mỗi câu trả lời có là 1 điểm)
- Luôn cảm thấy nặng, nhức đầu.
- Mắt dễ mệt mỏi hơn trước.
- Đôi khi bị nghẹt mũi.
- Bị chóng mặt, chưa từng gặp trước đó.
- Bị chóng mặt, hao mắt, đứng không vững khi đứng lên ngồi xuống.
- Bị ù tai, trước đó chưa từng bị.
- Thường xuyên đau họng.
- Lưỡi thường bị trắng, chưa từng gặp trước đó.
- Thay đổi khẩu vị, không thích những đồ ăn ưa thích trước đó.
- Cảm giác lạ ở dạ dày, dạ dày khó tiêu hóa thức ăn.
- Đầy bụng, táo bón và tiêu chảy thay đổi liên tục
- Đau vai.
- Thường cảm thấy đau ở lưng và thắt lưng.
- Dễ mệt mỏi, khó xóa bỏ hết cảm giác này.
- Giảm cân, không muốn ăn.
- Cảm thấy mệt mỏi khi làm bất cứ việc gì dù là nhỏ.
- Dậy sớm thấy khó chịu, cảm giác mệt mỏi của hôm trước vẫn còn.
- Không thích thú với công việc, mất tập trung.
- Khó ngủ.
- Hay nằm mơ.
- Tỉnh giữa đêm và khó ngủ lại.
- Thường xuyên cảm thấy khó thở, thiếu không khí.
- Có triệu chứng về tim mạch.
- Cảm giác đau tức ngực, nhói đau.
- Thường xuyên cảm cúm, khó lành.
- Dễ cáu giận, bất an, bực tức.
- Chân tay lạnh, đặc biệt lòng bàn tay và bàn chân.
- Không muốn tiếp xúc với mọi người, cô lập bản thân.
Kết quả
- Dưới 5 điểm: Bình thường
- 6 - 10 điểm: Hơi mệt mỏi, hãy sắp xếp thời gian nghỉ ngơi và điều chỉnh nhịp độ công việc.
- 11 - 20 điểm: Bạn cần tìm bác sĩ để tìm cách giảm bớt sự căng thẳng.
- 21 - 30 điểm: Ở mức độ này, nếu không có chế độ nghỉ ngơi kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, hãy nhanh chóng tìm đến bác sĩ.
5 bước giúp giải tỏa mệt mỏi
1. Ngủ đủ giấc:
Khi ngủ, chức năng miễn dịch của cơ thể bắt đầu hoạt động. Sự kích thích của thuốc với giấc ngủ và hệ thống tế bào miễn dịch là như nhau, vì vậy ngủ không đủ giấc hay giấc ngủ không sâu sẽ giảm thiếu tế bào trong cơ thể. Một giấc đủ sâu sẽ giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tốt hơn.
2. Vận động thích hợp:
Kiên trì vận động giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nên tập ba lần một tuần, mỗi lần 30 - 45 phút, ngoài ra giúp cơ tim hoạt động tốt hơn. Duy trì trong 3 tháng sẽ giúp bạn khỏe hơn, khả năng miễn dịch tăng lên. Không nên vận động quá sức gây ức chế hệ miễn dịch.
3. Tâm trạng thoải mái, giải tỏa áp lực:
Cảm xúc của con người có thể ảnh hưởng đến chức năng hệ miễn dịch, khi tâm trạng thoải mái có thể nâng cao khả năng miễn dịch. Căng thẳng và cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến sự trao đổi chất và tổn hại hệ miễn dịch.
4. Thiền:
Nghiên cứu khoa học cho thấy, ngồi thiền có tác dụng nhất định với tâm sinh lí cơ thể như thở chậm, chức năng thần kinh giao cảm hạ thấp, hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giảm thiểu tiêu hoa và tích trữ năng lượng, điều tiết hệ thống miễn dịch, có lợi cho hệ thần kinh, trao đổi chất và sức khỏe cơ thể.
5. Cân bằng chế độ ăn uống:
Cân bằng chế độ ăn uống, bổ sụng kịp thời chất dinh dưỡng cần thiết, sẽ cải thiện hệ miễn dịch. Việc thiếu bất kỳ chất dinh dưỡng nào cũng sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ thống miễn dịch. Vì vậy, để cơ thể hấp thụ tốt các loại dinh dưỡng khác nhau, cần có chế độ ăn uống thích hợp và phong phú.
(Nongnghiep.vn)
Test chỉ số mệt mỏi của bạn (mỗi câu trả lời có là 1 điểm)
- Luôn cảm thấy nặng, nhức đầu.
- Mắt dễ mệt mỏi hơn trước.
- Đôi khi bị nghẹt mũi.
- Bị chóng mặt, chưa từng gặp trước đó.
- Bị chóng mặt, hao mắt, đứng không vững khi đứng lên ngồi xuống.
- Bị ù tai, trước đó chưa từng bị.
- Thường xuyên đau họng.
- Lưỡi thường bị trắng, chưa từng gặp trước đó.
- Thay đổi khẩu vị, không thích những đồ ăn ưa thích trước đó.
- Cảm giác lạ ở dạ dày, dạ dày khó tiêu hóa thức ăn.
- Đầy bụng, táo bón và tiêu chảy thay đổi liên tục
- Đau vai.
- Thường cảm thấy đau ở lưng và thắt lưng.
- Dễ mệt mỏi, khó xóa bỏ hết cảm giác này.
- Giảm cân, không muốn ăn.
- Cảm thấy mệt mỏi khi làm bất cứ việc gì dù là nhỏ.
- Dậy sớm thấy khó chịu, cảm giác mệt mỏi của hôm trước vẫn còn.
- Không thích thú với công việc, mất tập trung.
- Khó ngủ.
- Hay nằm mơ.
- Tỉnh giữa đêm và khó ngủ lại.
- Thường xuyên cảm thấy khó thở, thiếu không khí.
- Có triệu chứng về tim mạch.
- Cảm giác đau tức ngực, nhói đau.
- Thường xuyên cảm cúm, khó lành.
- Dễ cáu giận, bất an, bực tức.
- Chân tay lạnh, đặc biệt lòng bàn tay và bàn chân.
- Không muốn tiếp xúc với mọi người, cô lập bản thân.
Kết quả
- Dưới 5 điểm: Bình thường
- 6 - 10 điểm: Hơi mệt mỏi, hãy sắp xếp thời gian nghỉ ngơi và điều chỉnh nhịp độ công việc.
- 11 - 20 điểm: Bạn cần tìm bác sĩ để tìm cách giảm bớt sự căng thẳng.
- 21 - 30 điểm: Ở mức độ này, nếu không có chế độ nghỉ ngơi kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, hãy nhanh chóng tìm đến bác sĩ.
5 bước giúp giải tỏa mệt mỏi
1. Ngủ đủ giấc:
Khi ngủ, chức năng miễn dịch của cơ thể bắt đầu hoạt động. Sự kích thích của thuốc với giấc ngủ và hệ thống tế bào miễn dịch là như nhau, vì vậy ngủ không đủ giấc hay giấc ngủ không sâu sẽ giảm thiếu tế bào trong cơ thể. Một giấc đủ sâu sẽ giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tốt hơn.
2. Vận động thích hợp:
Kiên trì vận động giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nên tập ba lần một tuần, mỗi lần 30 - 45 phút, ngoài ra giúp cơ tim hoạt động tốt hơn. Duy trì trong 3 tháng sẽ giúp bạn khỏe hơn, khả năng miễn dịch tăng lên. Không nên vận động quá sức gây ức chế hệ miễn dịch.
3. Tâm trạng thoải mái, giải tỏa áp lực:
Cảm xúc của con người có thể ảnh hưởng đến chức năng hệ miễn dịch, khi tâm trạng thoải mái có thể nâng cao khả năng miễn dịch. Căng thẳng và cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến sự trao đổi chất và tổn hại hệ miễn dịch.
4. Thiền:
Nghiên cứu khoa học cho thấy, ngồi thiền có tác dụng nhất định với tâm sinh lí cơ thể như thở chậm, chức năng thần kinh giao cảm hạ thấp, hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giảm thiểu tiêu hoa và tích trữ năng lượng, điều tiết hệ thống miễn dịch, có lợi cho hệ thần kinh, trao đổi chất và sức khỏe cơ thể.
5. Cân bằng chế độ ăn uống:
Cân bằng chế độ ăn uống, bổ sụng kịp thời chất dinh dưỡng cần thiết, sẽ cải thiện hệ miễn dịch. Việc thiếu bất kỳ chất dinh dưỡng nào cũng sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ thống miễn dịch. Vì vậy, để cơ thể hấp thụ tốt các loại dinh dưỡng khác nhau, cần có chế độ ăn uống thích hợp và phong phú.
(Nongnghiep.vn)