Nhiều người quan niệm rằng, khi mụn bọc xuất hiện trên mặt cần nặn ngay để nó khỏi phát triển. Nhưng liệu điều đó có đúng hay không? Liệu rằng bằng việc nặn mụn thì mụn bọc sẽ biến mất hay điều đó dẫn đến tình trạng mụn trở nên tồi tệ hơn? Cùng tìm hiểu những lưu ý về việc xử lý mụn để có câu giải đáp có nên nặn mụn bóc ở hai bên má hay không nhé!
Mụn bọc ở hai bên má có nên nặn hay không
Câu trả lời là không nhé nếu bạn sử dụng đôi bàn tay chưa được vệ sinh sạch sẽ vì
– Tay chúng ta có chứa rất nhiều vi khuẩn, việc nặn cậy mụn sẽ truyền vi khuẩn từ tay sang da, làm cho mụn bùng phát trên diện rộng với quy mô và nguy hiểm hơn lúc đầu. Đông thời nếu như tiêu diệt mụn không dứt điểm và triệt để sẽ làm phá vỡ nang lông, mủ và nước vàng chảy ra sẽ tạo cho mụn lây lan sang vùng da khác.
– Mụn có rất nhiều loại: mụn bọc, mụn trứng cá, mụn đầu đen,… và ở những vùng da nhạy cảm, nếu bạn nặn sẽ ảnh hưởng đến các dây thần kinh, lúc đó sẽ càng nguy hiểm hơn.
– Nếu nặn mụn ở mặt không đúng cách sẽ để lại sẹo và vết thâm trên da, đồng thời việc vệ sinh không sạch sẽ làm da bị nhiễm trùng và sự việc sẽ trở nên tồi tệ khó chữa hơn.
Nếu gặp những trường hợp khác , bắt buộc phải nặn mụn bọc ở hai bên má thì bạn nên tham khảo các cách nặn mụn bọc an toàn mà không để lại sẹo dưới đây nhé
Bước 1: Xông hơi da mặt:
Xông hơi da mặt để làm mở rộng lỗ chân lông, giải phóng một phần chất độc có trong đó ra ngoài. Nên xông hơi khoảng 10 – 15 phút rồi rửa lại bằng nước ấm. Nếu bạn không có thời gian thì có thể đắp một chiếc khăn thấm nước đủ ấm lên mặt trong trong vài phút.
Bước 2: Rửa tay thật sạch:
Đây là bước không thể thiếu bởi nếu rửa tay sạch trước khi nặn mụn bọc bạn sẽ hạn chế tối đa vi khuẩn xâm nhập vào da, không gây nhiễm trùng và tổn thương vùng da bị mụn.
Bước 3: Sử dụng gạc thấm:
Bạn nên dùng gạc thấm quấn quanh ngón tay để đảm bảo an toàn.
Bước 4: Nặn nhẹ nhàng:
Ấn nhẹ từ mọi phía, đảm bảo lực dồn về phía trung tâm mụn, nên nặn nhẹ để tránh bị sẹo.
Bước 5: Rửa mặt:
Sau khi nặn mụn bọc, cần rửa mặt lại với sữa hay nước rửa mặt có chứa thành phần kháng khuẩn. Hoặc có thể đắp ngay mặt nạ nếu muốn da sạch hoàn toàn. Nếu đắp mặt nạ trị mụn, bạn nên dùng mặt nạ tự nhiên để không bị dị ứng da.
Rửa mặt lại với sữa hay nước rửa mặt có chứa thành phần kháng khuẩn
Bước 6: Chăm sóc da sau khi nặn mụn bọc:
Việc nặn mụn bọc đúng cách để không để lại sẹo sẽ bao gồm cả bước chăm sóc da sau nặn mụn. Vậy nặn mụn bọc xong nên làm gì?
– Bạn có thể đặt một cục đá lên mụn vài phút để giảm vết đỏ và se lỗ chân lông.
– Thoa nghệ tươi hoặc nha đam, mật ong lên chỗ mụn đã nặn để vết thương liền nhanh và không để lại sẹo.
Cách này chỉ hữu dụng đối với mụn bọc ở hai bên má lộ ra ngoài da, trường hợp mụn bọc ẩn sâu trong da cần áp dụng các biện pháp khác để lấy cùi mụn ra dễ dàng mà không để lại sẹo hay vết thâm trên da.
Mụn bọc ở hai bên má có nên nặn hay không
Câu trả lời là không nhé nếu bạn sử dụng đôi bàn tay chưa được vệ sinh sạch sẽ vì
– Tay chúng ta có chứa rất nhiều vi khuẩn, việc nặn cậy mụn sẽ truyền vi khuẩn từ tay sang da, làm cho mụn bùng phát trên diện rộng với quy mô và nguy hiểm hơn lúc đầu. Đông thời nếu như tiêu diệt mụn không dứt điểm và triệt để sẽ làm phá vỡ nang lông, mủ và nước vàng chảy ra sẽ tạo cho mụn lây lan sang vùng da khác.
– Mụn có rất nhiều loại: mụn bọc, mụn trứng cá, mụn đầu đen,… và ở những vùng da nhạy cảm, nếu bạn nặn sẽ ảnh hưởng đến các dây thần kinh, lúc đó sẽ càng nguy hiểm hơn.
– Nếu nặn mụn ở mặt không đúng cách sẽ để lại sẹo và vết thâm trên da, đồng thời việc vệ sinh không sạch sẽ làm da bị nhiễm trùng và sự việc sẽ trở nên tồi tệ khó chữa hơn.
Nếu gặp những trường hợp khác , bắt buộc phải nặn mụn bọc ở hai bên má thì bạn nên tham khảo các cách nặn mụn bọc an toàn mà không để lại sẹo dưới đây nhé
Bước 1: Xông hơi da mặt:
Xông hơi da mặt để làm mở rộng lỗ chân lông, giải phóng một phần chất độc có trong đó ra ngoài. Nên xông hơi khoảng 10 – 15 phút rồi rửa lại bằng nước ấm. Nếu bạn không có thời gian thì có thể đắp một chiếc khăn thấm nước đủ ấm lên mặt trong trong vài phút.
Bước 2: Rửa tay thật sạch:
Đây là bước không thể thiếu bởi nếu rửa tay sạch trước khi nặn mụn bọc bạn sẽ hạn chế tối đa vi khuẩn xâm nhập vào da, không gây nhiễm trùng và tổn thương vùng da bị mụn.
Bước 3: Sử dụng gạc thấm:
Bạn nên dùng gạc thấm quấn quanh ngón tay để đảm bảo an toàn.
Bước 4: Nặn nhẹ nhàng:
Ấn nhẹ từ mọi phía, đảm bảo lực dồn về phía trung tâm mụn, nên nặn nhẹ để tránh bị sẹo.
Bước 5: Rửa mặt:
Sau khi nặn mụn bọc, cần rửa mặt lại với sữa hay nước rửa mặt có chứa thành phần kháng khuẩn. Hoặc có thể đắp ngay mặt nạ nếu muốn da sạch hoàn toàn. Nếu đắp mặt nạ trị mụn, bạn nên dùng mặt nạ tự nhiên để không bị dị ứng da.
Rửa mặt lại với sữa hay nước rửa mặt có chứa thành phần kháng khuẩn
Bước 6: Chăm sóc da sau khi nặn mụn bọc:
Việc nặn mụn bọc đúng cách để không để lại sẹo sẽ bao gồm cả bước chăm sóc da sau nặn mụn. Vậy nặn mụn bọc xong nên làm gì?
– Bạn có thể đặt một cục đá lên mụn vài phút để giảm vết đỏ và se lỗ chân lông.
– Thoa nghệ tươi hoặc nha đam, mật ong lên chỗ mụn đã nặn để vết thương liền nhanh và không để lại sẹo.
Cách này chỉ hữu dụng đối với mụn bọc ở hai bên má lộ ra ngoài da, trường hợp mụn bọc ẩn sâu trong da cần áp dụng các biện pháp khác để lấy cùi mụn ra dễ dàng mà không để lại sẹo hay vết thâm trên da.
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524