Ho là phản ứng thông thường của bộ máy hô hấp để tống dị vật ra khỏi cơ thể. Sẽ không có gì để nói nếu ho chỉ vài ngày là giảm, nhưng ho kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng, kèm theo ngứa họng, đau rát, ho cả khi ăn, ho nhiều hơn về đêm lại là triệu chứng của các bệnh mãn tính cần điều trị ngay.
Bác Nguyễn Thị Ba ở Hòa Bình ho khan mấy tháng nay, khản cả giọng. Lúc đầu ho húng hắng rồi càng ngày càng dữ khiến bác hoang mang vì không có triệu chứng nào rõ ràng ngoài ho không ra đờm, khô đến khó chịu. Gọi điện hỏi người quen làm bác sỹ thì được biết nếu do dị ứng, hít phải khói bụi thì người ho khan vẫn khỏe mạnh, không có cảm giác nặng ngực. Còn nếu nguyên nhân do hen, viêm phế quản mạn, viêm họng và một số bệnh phổi mãn tính … để lâu không điều trị, người bệnh sẽ khó thở, tức ngực, cơn ho thường khạc ra chất nhầy và đờm. Bác Ba đến giờ vẫn chưa đi khám là hơi muộn.
Tại sao ho khan ngứa cổ kéo dài lâu ngày mãi không giảm?
Bệnh nhân ho khan dù đã kiềm chế nhiều nhưng cảm giác ngứa cổ luôn thường trực. Ho quặn cả người mà không dễ chịu hơn là bao khiến người xung quanh cũng bị ảnh hưởng. Nhiều người cho hay: họ đã áp dụng nhiều phương pháp giảm ho nhưng kết quả cũng không cao.
Nhiều người “nản” với cảnh ho chán thì thôi, sang tháng lại ho, uống thuốc mãi không khỏi thế là giở bài “chí phèo”, chỉ xúc miệng bằng nước muối, ngậm chanh đào hàng ngày, ho nhiều quá thì uống nước ấm nóng, mặc bệnh “tự sinh tự diệt”. Thái độ chủ quan này không tốt chút nào vì ho tỷ lệ do nhiễm khuẩn cao nên phải điều trị tích cực.
Để việc chữa trị có hiệu quả, tất nhiên là phải chữa vào gốc rễ gây bệnh. Tây y cũng đã tổng kết ho khan ở người lớn phần lớn do bệnh ở phế quản, phổi, trẻ em thì do viêm họng, ngạt mũi. Y học cổ truyền mấy ngàn năm nay có vẻ lạc hậu khi không có trang thiết bị hiện đại để nghiên cứu xem từng ngõ ngách trong phổi thế nào, mà chỉ bằng những lập luận có vẻ trừu tượng về tạng phủ, phế khí… vậy mà có được những phương thuốc, vị thuốc rất hiệu quả trong điều trị.
Việc điều trị ho khan kéo dài cần tập trung vào Phế
Ho khan Đông y gọi là chứng “khái” nghĩa là ho có tiếng khác hẳn với ho có đờm. Nguyên nhân nằm ở Phế khí tổn thương nên tiếng không thanh. Cũng như Tây y, ho có thể do các bộ phận khác ảnh hưởng khí quản, Đông y cho rằng các tạng phủ bị bệnh ảnh hưởng tới Phế cũng gây ho chứ không riêng gì Phế. Tuy vậy việc điều trị cần tập trung vào Phế, do Phế chủ khí, các thứ khí nghịch lên Phế gây ngứa cổ mà ho.
Ho khan liên tục, họng khô rát cho nên cần làm nó ướt hơn, để dịch lỏng có thể được tiết ra. Tây y có cách dùng hơi nước cho bệnh nhân hút để làm mềm ướt đờm. Y học cổ truyền cũng có cách làm ẩm mô niêm mạc nhưng đơn giản hơn đó là dùng dược liệu như trần bì, tang bạch bì… để khí quản sản sinh dịch lỏng. Ngoài ra còn có những vị khai thông phế khí, lợi yết, bài nùng như cát cánh, la bạc tử… Phàm là thuốc lý khí không nên dùng độc vị vì dễ gây tổn thương mà phải phối hợp với các vị dược thảo khác.
Cao bổ phế – chữa bệnh ho khan mãn tính không sợ “nhờn thuốc”
Hiếm phương pháp chữa ho nào mà ÁP DỤNG HIỆU QUẢ CHO CẢ TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN như thảo dược Đông y. Nhưng tìm được nguồn thảo dược sạch, đảm bảo chất lượng lại không dễ gì. Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường sẽ làm điều này hộ bạn. Bằng uy tín, của những lương y tâm huyết, giàu kinh nghiệm. Tâm Minh Đường đã được sở y tế cấp giấy phép hoạt động trong chữa bệnh bằng y học cổ truyền, trong đó có chữa ho khan bằng cao bổ phế.
- >>> Tìm hiểu ngay: cách chữa ho khan bằng mật ong
Bác Nguyễn Thị Ba ở Hòa Bình ho khan mấy tháng nay, khản cả giọng. Lúc đầu ho húng hắng rồi càng ngày càng dữ khiến bác hoang mang vì không có triệu chứng nào rõ ràng ngoài ho không ra đờm, khô đến khó chịu. Gọi điện hỏi người quen làm bác sỹ thì được biết nếu do dị ứng, hít phải khói bụi thì người ho khan vẫn khỏe mạnh, không có cảm giác nặng ngực. Còn nếu nguyên nhân do hen, viêm phế quản mạn, viêm họng và một số bệnh phổi mãn tính … để lâu không điều trị, người bệnh sẽ khó thở, tức ngực, cơn ho thường khạc ra chất nhầy và đờm. Bác Ba đến giờ vẫn chưa đi khám là hơi muộn.
Tại sao ho khan ngứa cổ kéo dài lâu ngày mãi không giảm?
Bệnh nhân ho khan dù đã kiềm chế nhiều nhưng cảm giác ngứa cổ luôn thường trực. Ho quặn cả người mà không dễ chịu hơn là bao khiến người xung quanh cũng bị ảnh hưởng. Nhiều người cho hay: họ đã áp dụng nhiều phương pháp giảm ho nhưng kết quả cũng không cao.
Nhiều người “nản” với cảnh ho chán thì thôi, sang tháng lại ho, uống thuốc mãi không khỏi thế là giở bài “chí phèo”, chỉ xúc miệng bằng nước muối, ngậm chanh đào hàng ngày, ho nhiều quá thì uống nước ấm nóng, mặc bệnh “tự sinh tự diệt”. Thái độ chủ quan này không tốt chút nào vì ho tỷ lệ do nhiễm khuẩn cao nên phải điều trị tích cực.
- >>> Tìm hiểu thêm: cách điều trị ho khan lâu ngày
Để việc chữa trị có hiệu quả, tất nhiên là phải chữa vào gốc rễ gây bệnh. Tây y cũng đã tổng kết ho khan ở người lớn phần lớn do bệnh ở phế quản, phổi, trẻ em thì do viêm họng, ngạt mũi. Y học cổ truyền mấy ngàn năm nay có vẻ lạc hậu khi không có trang thiết bị hiện đại để nghiên cứu xem từng ngõ ngách trong phổi thế nào, mà chỉ bằng những lập luận có vẻ trừu tượng về tạng phủ, phế khí… vậy mà có được những phương thuốc, vị thuốc rất hiệu quả trong điều trị.
Việc điều trị ho khan kéo dài cần tập trung vào Phế
Ho khan Đông y gọi là chứng “khái” nghĩa là ho có tiếng khác hẳn với ho có đờm. Nguyên nhân nằm ở Phế khí tổn thương nên tiếng không thanh. Cũng như Tây y, ho có thể do các bộ phận khác ảnh hưởng khí quản, Đông y cho rằng các tạng phủ bị bệnh ảnh hưởng tới Phế cũng gây ho chứ không riêng gì Phế. Tuy vậy việc điều trị cần tập trung vào Phế, do Phế chủ khí, các thứ khí nghịch lên Phế gây ngứa cổ mà ho.
Ho khan liên tục, họng khô rát cho nên cần làm nó ướt hơn, để dịch lỏng có thể được tiết ra. Tây y có cách dùng hơi nước cho bệnh nhân hút để làm mềm ướt đờm. Y học cổ truyền cũng có cách làm ẩm mô niêm mạc nhưng đơn giản hơn đó là dùng dược liệu như trần bì, tang bạch bì… để khí quản sản sinh dịch lỏng. Ngoài ra còn có những vị khai thông phế khí, lợi yết, bài nùng như cát cánh, la bạc tử… Phàm là thuốc lý khí không nên dùng độc vị vì dễ gây tổn thương mà phải phối hợp với các vị dược thảo khác.
Cao bổ phế – chữa bệnh ho khan mãn tính không sợ “nhờn thuốc”
Hiếm phương pháp chữa ho nào mà ÁP DỤNG HIỆU QUẢ CHO CẢ TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN như thảo dược Đông y. Nhưng tìm được nguồn thảo dược sạch, đảm bảo chất lượng lại không dễ gì. Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường sẽ làm điều này hộ bạn. Bằng uy tín, của những lương y tâm huyết, giàu kinh nghiệm. Tâm Minh Đường đã được sở y tế cấp giấy phép hoạt động trong chữa bệnh bằng y học cổ truyền, trong đó có chữa ho khan bằng cao bổ phế.
- >>> Tìm hiểu thêm: chữa ho khan bằng phương pháp dân gian