Không chỉ người lớn mới mắc căn bệnh thận hư mà rất nhiều trẻ nhỏ cũng mắc phải căn bệnh này. Các thông tin về triệu chứng, cách chuẩn đoán cũng như điều trị bệnh hội chứng thận hư ở trẻ em là thật sự cần thiết để điều trị căn bệnh này.
1. Hội chứng thận hư ở trẻ do đâu?
Hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ là tổn thương cầu thận, không rõ nguyên nhân chiếm 90%. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do lượng lớn protein (albumin) bị mất qua nước tiểu. Protein này có tác dụng giữ nước trong lòng mạch. Lượng protein trong máu quá thấp làm nước thoát qua mô kẽ, gây phù.
Hội chứng này đồng thời làm mất lượng kháng thể quan trọng giúp con của bạn chống lại vi khuẩn gây bệnh. Vì vậy, trẻ bị hội chứng này có nguy cơ nhiễm trùng cao.
Đến nay, giới khoa học vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân của hội chứng thận hư. Đột biến gene hiếm được coi là nguyên nhân chủ yếu.
2. Dấu hiệu nhận biết hội chứng thận hư ở trẻ em
Phù nề
Triệu chứng dễ thấy nhất ở trẻ là phù nề. Sau một đêm ngủ dậy, mắt trẻ bị phù sưng và ngày sau thì lan dần ra toàn bộ cơ thể như tay, chân, bụng, lưng. Nhiều bậc cha mẹ chủ quan khi thấy sưng ở mắt vì nghĩ là bị một con vật nào đó đốt và vài ngày sau sẽ hết. Hoặc có người nghĩ sưng toàn thân là do can bị dị ứng với thức ăn, uống thuốc dị ứng là xong. Việc uống thuốc không theo đơn của bác sĩ sẽ đe dọa tính mạng của trẻ.
Tiểu ít, tiểu ra máu, tiểu rát, đục nước tiểu
Những ngày đầu, hội chứng thận hư trẻ em chưa nặng thì có triệu chứng tiểu ít, lượng nước tiểu mỗi lần giảm đi đáng kể và khi tiểu thì rất rát. Bệnh nặng hơn thì trẻ sẽ tiểu màu đỏ hoặc màu xá xị, màu đục( tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh).
Nhức đầu
Trẻ sẽ có những cơn nhức đầu đột ngột, đầu đau âm ỉ, có lúc lại đau như búa bổ. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt thường ngày của trẻ.
Bủn rủn
Thỉnh thoảng trẻ sẽ có cảm giác run rẩy, tưởng lạnh nhưng không phải là lạnh thường kèm với triệu chứng như uể oải, mệt mỏi, chán nản, hoa mắt chóng mặt, ngủ nhiều, mơ nhiều. Nếu đến giai đoạn này mà bố mẹ vẫn chưa phát hiện ra bệnh thì rất nguy hiểm.
Hơi thở yếu
Do thận hỏng nên lượng oxi không được cung cấp đủ cho cơ thể khiến trẻ thở yếu, khò khè, kèm theo đó là mệt mỏi, đau lưng, đau chân,…
Tiểu về đêm
Vì chứng năng của thận không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể nên trẻ sẽ đái dắt và tiểu nhiều về đêm, mỗi lần tiểu với lượng rất ít.
3. Những biến chứng nguy hiểm của hội chứng thận hư ở trẻ em
Sau khi phát hiện tình trạng bệnh mà con bạn đang mắc phải, bé sẽ phải nằm viện để được theo dõi bởi các bác sĩ chuyên ngành. Trước tiên bác sĩ sẽ kê đơn một vài loại thuốc quen thuộc như prednisone và prednisonlone có tác dụng kháng viêm, ức chế miễn dịch.
Hầu hết các bé sẽ hết phù trong 2 tuần. Bệnh sẽ được coi là thuyên giảm khi protein trong nước tiểu âm tính trong 3 ngày liên tiếp. Nếu trong trường hợp tình trạng phù không thuyên giảm mà tiếp tục tăng, con bạn sẽ tiếp tục phải nằm viện. Hội chứng thận hư trẻ em sẽ được coi là “lành” khi ngưng điều trị trên 2 năm mà không hề có đợt tái phát bệnh nào cả.
Biến chứng của bệnh
+ Nhiễm trùng trong đó phổ biến nhất là viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng huyết…
+ Trẻ chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng, loãng xương, thiếu máu, có thể xuất hiện tình trạng co giật do hạ canxi
4. Hội chứng thận hư trẻ em có thể chữa khỏi không?
Có một điều vô cùng quan trọng mà các bậc phụ huynh cần phải lưu ý, đó là trẻ em có tỉ lệ tái phát bệnh rất cao, chiếm đến 80%. Vì vậy, khả năng bé bị tái phát bệnh rất cao, khi phát hiện bé bị mất 1 lượng lớn protein qua nước tiểu trong 3 ngày liên tiếp, điều đó có nghĩa bé đã bị tái phát. Thậm chí, một số trẻ còn có thể bị tái phát đến tận 2, 3 lần hoặc nhiều hơn.
Trong trường hợp hội chứng thận hư tái phát ở trẻ thường xuyên, thì các bác sỹ có thể bắt đầu phải thêm thuốc kết hợp với prednisone để giúp ngăn ngừa phòng chống việc tiếp tục tái phát. Loại thuốc này bao gồm: cyclosporine, cyclophosphamide hoặc mycophenolate.
Ngoài ra cũng có một số loại thuốc khác được sử dụng nhưng ít phổ biến hơn như rituximab, tacrolimus hay levamisole. Đó là khi trẻ còn bé, còn khi trẻ đã ở tuổi thanh thiếu niên tỉ lệ tái phát sẽ ít hơn, còn ở tuổi trưởng thành thì gần như không bị tái phát nữa. Tuy nhiên rất khó để có thể kết luận được chính xác khi nào trẻ sẽ ngừng tái phát, nhưng thường sẽ không xảy ra ở những trẻ có protein niệu âm tính trong 5 năm liên tục.
Điều quan trọng là nếu trẻ có thể đáp ứng với prednisone (sterois) và bệnh thuyên giảm thì khả năng chữa khỏi hội chứng thận hư ở trẻ em là rất cao và thận có thể hoạt động bình thường khi trẻ trưởng thành. Nghĩa là trẻ hoàn toàn có thể phát triển thành người khỏe mạnh như bình thường, học tập, đi làm, kết hôn và sinh con.
5. Cách phòng tránh mắc hội chứng thận hư ở trẻ em
Chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của chúng ta, đặc biệt là trẻ nhỏ. Với trẻ em bị hội chứng thận hư, bạn cần chú ý:
+ Khi trẻ bị phù nên tránh các loại đồ ăn mặn, hãy bớt lượng muối trong quá trình nấu ăn.
+ Nói không với đồ ăn nhanh, đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ như khoai tây chiên, nem chua rán, khoai lang lắc, bánh quy… Hãy ăn nhiều rau xanh và trái cây, xây dựng thực đơn khoa học
+ Đừng cho trẻ nghỉ ngơi một chỗ, hãy cho chúng đến trường khi bệnh đã thuyên giảm, ngoài ra rèn luyện cho chúng thói quen tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng. Chú ý không nên tập luyện quá mạnh
+ Trẻ cần được theo dõi sát sao về vấn đề phát triển chiều cao, cân nặng, huyết áp, protein niệu…
- Hội chứng thận hư ở trẻ em thường tái phát nên cần theo dõi sát trong nhiều năm, do đó, bệnh nhi và cha mẹ bệnh nhi cần tuân thủ chế độ điều trị nội trú ở bệnh viện cũng như việc điều trị ngoại trú một cách nghiêm túc. Trẻ cần được theo dõi các biểu hiện phát triển như chiều cao, cân nặng, huyết áp và các kết quả xét nghiệm giúp theo dõi bệnh như tốc độ máu lắng, protein niệu...
- Do bệnh thường xảy ra sau khi trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp hoặc các bệnh nhiễm khuẩn khác, vì vậy, cha mẹ cần chú ý chăm sóc trẻ, cho trẻ ăn uống đầy đủ, học tập và nghỉ ngơi hợp lý để tránh các bệnh nhiễm khuẩn.
- Vệ sinh nhà ở, lớp học tốt để tránh những nguy cơ nhiễm khuẩn qua hô hấp do ô nhiễm môi trường sống, nhiễm khuẩn da, niêm mạc... Mùa đông, cần mặc quần áo, quàng khăn giữ ấm cho trẻ, phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn mũi họng..
- Mặc dù hội chứng thận hư trẻ em là bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, tuy nhiên nếu mẹ phát hiện kịp thời, điều trị sớm, bệnh hoàn toàn có thể bị đẩy lui mà không để lại di chứng.
Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất, giúp các bạn biết được bệnh hội chứng thận hư ở trẻ em và cách điều trị hiệu quả. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !
Xem ngay >>> Thuốc bổ thận của Mỹ hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh lý về thận
Bài liên quan:
>>> Đặc điểm phù trong hội chứng thận hư là gì?
>>> 07 bệnh viện mổ sỏi thận uy tín, hiệu quả nhất Hà Nội
>>> Những loại trái cây tốt cho người bị sỏi thận có thể bạn chưa biết
1. Hội chứng thận hư ở trẻ do đâu?
Hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ là tổn thương cầu thận, không rõ nguyên nhân chiếm 90%. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là do lượng lớn protein (albumin) bị mất qua nước tiểu. Protein này có tác dụng giữ nước trong lòng mạch. Lượng protein trong máu quá thấp làm nước thoát qua mô kẽ, gây phù.
Hội chứng này đồng thời làm mất lượng kháng thể quan trọng giúp con của bạn chống lại vi khuẩn gây bệnh. Vì vậy, trẻ bị hội chứng này có nguy cơ nhiễm trùng cao.
Đến nay, giới khoa học vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân của hội chứng thận hư. Đột biến gene hiếm được coi là nguyên nhân chủ yếu.
2. Dấu hiệu nhận biết hội chứng thận hư ở trẻ em
Phù nề
Triệu chứng dễ thấy nhất ở trẻ là phù nề. Sau một đêm ngủ dậy, mắt trẻ bị phù sưng và ngày sau thì lan dần ra toàn bộ cơ thể như tay, chân, bụng, lưng. Nhiều bậc cha mẹ chủ quan khi thấy sưng ở mắt vì nghĩ là bị một con vật nào đó đốt và vài ngày sau sẽ hết. Hoặc có người nghĩ sưng toàn thân là do can bị dị ứng với thức ăn, uống thuốc dị ứng là xong. Việc uống thuốc không theo đơn của bác sĩ sẽ đe dọa tính mạng của trẻ.
Tiểu ít, tiểu ra máu, tiểu rát, đục nước tiểu
Những ngày đầu, hội chứng thận hư trẻ em chưa nặng thì có triệu chứng tiểu ít, lượng nước tiểu mỗi lần giảm đi đáng kể và khi tiểu thì rất rát. Bệnh nặng hơn thì trẻ sẽ tiểu màu đỏ hoặc màu xá xị, màu đục( tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh).
Nhức đầu
Trẻ sẽ có những cơn nhức đầu đột ngột, đầu đau âm ỉ, có lúc lại đau như búa bổ. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt thường ngày của trẻ.
Bủn rủn
Thỉnh thoảng trẻ sẽ có cảm giác run rẩy, tưởng lạnh nhưng không phải là lạnh thường kèm với triệu chứng như uể oải, mệt mỏi, chán nản, hoa mắt chóng mặt, ngủ nhiều, mơ nhiều. Nếu đến giai đoạn này mà bố mẹ vẫn chưa phát hiện ra bệnh thì rất nguy hiểm.
Hơi thở yếu
Do thận hỏng nên lượng oxi không được cung cấp đủ cho cơ thể khiến trẻ thở yếu, khò khè, kèm theo đó là mệt mỏi, đau lưng, đau chân,…
Tiểu về đêm
Vì chứng năng của thận không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể nên trẻ sẽ đái dắt và tiểu nhiều về đêm, mỗi lần tiểu với lượng rất ít.
3. Những biến chứng nguy hiểm của hội chứng thận hư ở trẻ em
Sau khi phát hiện tình trạng bệnh mà con bạn đang mắc phải, bé sẽ phải nằm viện để được theo dõi bởi các bác sĩ chuyên ngành. Trước tiên bác sĩ sẽ kê đơn một vài loại thuốc quen thuộc như prednisone và prednisonlone có tác dụng kháng viêm, ức chế miễn dịch.
Hầu hết các bé sẽ hết phù trong 2 tuần. Bệnh sẽ được coi là thuyên giảm khi protein trong nước tiểu âm tính trong 3 ngày liên tiếp. Nếu trong trường hợp tình trạng phù không thuyên giảm mà tiếp tục tăng, con bạn sẽ tiếp tục phải nằm viện. Hội chứng thận hư trẻ em sẽ được coi là “lành” khi ngưng điều trị trên 2 năm mà không hề có đợt tái phát bệnh nào cả.
Biến chứng của bệnh
+ Nhiễm trùng trong đó phổ biến nhất là viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng huyết…
+ Trẻ chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng, loãng xương, thiếu máu, có thể xuất hiện tình trạng co giật do hạ canxi
4. Hội chứng thận hư trẻ em có thể chữa khỏi không?
Có một điều vô cùng quan trọng mà các bậc phụ huynh cần phải lưu ý, đó là trẻ em có tỉ lệ tái phát bệnh rất cao, chiếm đến 80%. Vì vậy, khả năng bé bị tái phát bệnh rất cao, khi phát hiện bé bị mất 1 lượng lớn protein qua nước tiểu trong 3 ngày liên tiếp, điều đó có nghĩa bé đã bị tái phát. Thậm chí, một số trẻ còn có thể bị tái phát đến tận 2, 3 lần hoặc nhiều hơn.
Trong trường hợp hội chứng thận hư tái phát ở trẻ thường xuyên, thì các bác sỹ có thể bắt đầu phải thêm thuốc kết hợp với prednisone để giúp ngăn ngừa phòng chống việc tiếp tục tái phát. Loại thuốc này bao gồm: cyclosporine, cyclophosphamide hoặc mycophenolate.
Ngoài ra cũng có một số loại thuốc khác được sử dụng nhưng ít phổ biến hơn như rituximab, tacrolimus hay levamisole. Đó là khi trẻ còn bé, còn khi trẻ đã ở tuổi thanh thiếu niên tỉ lệ tái phát sẽ ít hơn, còn ở tuổi trưởng thành thì gần như không bị tái phát nữa. Tuy nhiên rất khó để có thể kết luận được chính xác khi nào trẻ sẽ ngừng tái phát, nhưng thường sẽ không xảy ra ở những trẻ có protein niệu âm tính trong 5 năm liên tục.
Điều quan trọng là nếu trẻ có thể đáp ứng với prednisone (sterois) và bệnh thuyên giảm thì khả năng chữa khỏi hội chứng thận hư ở trẻ em là rất cao và thận có thể hoạt động bình thường khi trẻ trưởng thành. Nghĩa là trẻ hoàn toàn có thể phát triển thành người khỏe mạnh như bình thường, học tập, đi làm, kết hôn và sinh con.
5. Cách phòng tránh mắc hội chứng thận hư ở trẻ em
Chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của chúng ta, đặc biệt là trẻ nhỏ. Với trẻ em bị hội chứng thận hư, bạn cần chú ý:
+ Khi trẻ bị phù nên tránh các loại đồ ăn mặn, hãy bớt lượng muối trong quá trình nấu ăn.
+ Nói không với đồ ăn nhanh, đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ như khoai tây chiên, nem chua rán, khoai lang lắc, bánh quy… Hãy ăn nhiều rau xanh và trái cây, xây dựng thực đơn khoa học
+ Đừng cho trẻ nghỉ ngơi một chỗ, hãy cho chúng đến trường khi bệnh đã thuyên giảm, ngoài ra rèn luyện cho chúng thói quen tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng. Chú ý không nên tập luyện quá mạnh
+ Trẻ cần được theo dõi sát sao về vấn đề phát triển chiều cao, cân nặng, huyết áp, protein niệu…
- Hội chứng thận hư ở trẻ em thường tái phát nên cần theo dõi sát trong nhiều năm, do đó, bệnh nhi và cha mẹ bệnh nhi cần tuân thủ chế độ điều trị nội trú ở bệnh viện cũng như việc điều trị ngoại trú một cách nghiêm túc. Trẻ cần được theo dõi các biểu hiện phát triển như chiều cao, cân nặng, huyết áp và các kết quả xét nghiệm giúp theo dõi bệnh như tốc độ máu lắng, protein niệu...
- Do bệnh thường xảy ra sau khi trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp hoặc các bệnh nhiễm khuẩn khác, vì vậy, cha mẹ cần chú ý chăm sóc trẻ, cho trẻ ăn uống đầy đủ, học tập và nghỉ ngơi hợp lý để tránh các bệnh nhiễm khuẩn.
- Vệ sinh nhà ở, lớp học tốt để tránh những nguy cơ nhiễm khuẩn qua hô hấp do ô nhiễm môi trường sống, nhiễm khuẩn da, niêm mạc... Mùa đông, cần mặc quần áo, quàng khăn giữ ấm cho trẻ, phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn mũi họng..
- Mặc dù hội chứng thận hư trẻ em là bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, tuy nhiên nếu mẹ phát hiện kịp thời, điều trị sớm, bệnh hoàn toàn có thể bị đẩy lui mà không để lại di chứng.
Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất, giúp các bạn biết được bệnh hội chứng thận hư ở trẻ em và cách điều trị hiệu quả. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !
Xem ngay >>> Thuốc bổ thận của Mỹ hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh lý về thận
Bài liên quan:
>>> Đặc điểm phù trong hội chứng thận hư là gì?
>>> 07 bệnh viện mổ sỏi thận uy tín, hiệu quả nhất Hà Nội
>>> Những loại trái cây tốt cho người bị sỏi thận có thể bạn chưa biết