Theo số liệu thống kê, hiện nay có khoảng ⅓ dân số thế giới mắc bệnh viêm gan B và hiện vẫn không ngừng tăng lên. Riêng tại Việt Nam chiếm đến 15% dân số. Chính vì vậy, câu hỏi bệnh viêm gan B có di truyền không đang được nhiều người thắc mắc và muốn biết. Hiểu rõ được điều này sẽ giúp quá trình điều trị cũng như phòng ngừa bệnh hiệu quả hơn.
Bệnh viêm gan B có di truyền không?
Viêm gan B là một trong những loại bệnh viêm gan gây ra bởi siêu vi khuẩn viêm gan B. Người bị nhiễm HBV trong sáu tháng đầu được xem là viêm gan B cấp tính. Trong giai đoạn này lá gan bị sưng, trong một số trường hợp, bệnh không cần chữa trị bệnh cũng hết vì gan có khả năng chống lại siêu vi. Tuy nhiên, có đến 13-16% những trường hợp nhiễm siêu vi gan B, lá gan vẫn bị sưng mãi, trường hợp này gọi là kinh niên hoặc mãn tính. Sau đó siêu vi HBV tiếp tục sinh sôi nảy nở và tàn phá gan trong nhiều năm sắp tới. Viêm gan B là một căn bệnh có khả năng di truyền và lây nhiễm, con đường lây nhiễm chủ yếu của viêm gan B là qua đường tình dục, đường truyền máu và lây nhiễm từ mẹ sang con, cụ thể như sau:
Bệnh viêm gan B có khả năng di truyền qua nhiều đường khác nhau
+ Lây nhiễm qua đường tình dục: Đây được xem là con đường lây nhiễm viêm gan B phổ biến hiện nay, bệnh dễ lây nhiễm từ người bệnh sang người lành bệnh bởi việc quan hệ tình dục không an toàn. Viurs có trong dịch tiết của người bệnh vô tình thông qua các vết thương, vết trầy xước trong quá trình quan hệ tình dục xâm nhập vào máu của người khỏe mạnh và gây bệnh. Tất cả những loại quan hệ tình dục không an toàn như quan hệ bằng đường miệng, đường hậu môn, đồ chơi tình dục đều có khả năng dẫn đến mắc bệnh viêm gan B.
+ Lây nhiễm từ mẹ sang con: Không phải tất cả các trường hợp mẹ nhiễm virus viêm gan B đều lây truyền sang cho con, nhưng khả năng lây nhiễm bệnh vẫn chiếm tỉ lệ khá cao. Viêm gan B dễ dàng lây nhiễm từ người mẹ sang con qua nhau thai hay trong quá trình sinh nở. Người mẹ mắc bệnh vào các tháng cuối thai kỳ sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh cho con mạnh hơn, đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ.
+ Lây nhiễm qua đường máu: Viêm gan B có thể lây nhiễm cho người khác qua đường máu. Đặc biệt việc sử dụng kim tiêm chích ma túy, dụng cụ xăm hình, dụng cụ phẫu thuật mà không được khử trùng hoặc không tuân thủ theo các quy tắc xử lý cũng là nguyên nhân lây nhiễm bệnh viêm gan B.
Biện pháp phòng ngừa bệnh viêm gan B hiệu quả
Viêm gan B nếu không được điều trị đúng lúc, đúng thuốc có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như diễn tiến nặng thành xơ gan và ung thư gan, những căn bệnh vô cùng nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng con người. Để hạn chế mắc bệnh viêm gan B cũng như phòng ngừa lây nhiễm bệnh, mỗi chúng ta cần phải thực hiện tốt những điều sau:
Tiêm phòng vacxin phòng ngừa viêm gan B hiệu quả
+ Tiêm vaccine phòng ngừa virus viêm gan B: Nên tiêm vaccine chủng ngừa viêm gan siêu vi B càng sớm càng tốt để giúp bạn phòng tránh bệnh viêm gan B một cách hiệu quả nhất. Vaccine chủng ngừa viêm gan B bao gồm 3 mũi, được tiêm theo liệu trình 0 – 1- 6 (mũi 2 cách mũi 1 một tháng, mũi 3 cách mũi 1 sáu tháng), tùy theo đối tượng, thời gian tiêm mà liệu trình sẽ có thay đổi cho phù hợp.
+ Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để tránh lây nhiễm.
+ Không dùng chung kim tiêm, các vật dụng cá nhân có thể gây trầy xước như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, gây gãi lưng.
+ Không nên xăm hình, châm cứu trừ khi bạn chắc chắn rằng những dụng cụ hành nghề này đã được xử lý vô trùng sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
+ Mang găng tay nhựa nếu bạn phải tiếp xúc với máu, với người đang mắc bệnh viêm gan B nên hạn chế tối đa các nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác bằng cách không hiến máu, không dùng chung những vật dụng cá nhân.
+ Chủ động chống độc, bảo vệ gan khỏe mạnh bằng cách hạn chế bia rượu, thuốc lá, ăn thực phẩm giàu chất béo. Thay vào đó nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi, uống nhiều nước.
Như vậy, có thể khẳng định bệnh viêm gan B là một căn bệnh khá nguy hiểm và có nguy cơ lây nhiễm cho người khác. Chính vì vậy, bên cạnh việc tiêm vaccine phòng ngừa bệnh, hạn chế các con đường lây nhiễm, bạn cần chủ động chăm sóc, bảo vệ và chống độc cho lá gan của mình để giúp phòng tránh bệnh viêm gan B tốt nhất.
Bệnh viêm gan B có di truyền không?
Viêm gan B là một trong những loại bệnh viêm gan gây ra bởi siêu vi khuẩn viêm gan B. Người bị nhiễm HBV trong sáu tháng đầu được xem là viêm gan B cấp tính. Trong giai đoạn này lá gan bị sưng, trong một số trường hợp, bệnh không cần chữa trị bệnh cũng hết vì gan có khả năng chống lại siêu vi. Tuy nhiên, có đến 13-16% những trường hợp nhiễm siêu vi gan B, lá gan vẫn bị sưng mãi, trường hợp này gọi là kinh niên hoặc mãn tính. Sau đó siêu vi HBV tiếp tục sinh sôi nảy nở và tàn phá gan trong nhiều năm sắp tới. Viêm gan B là một căn bệnh có khả năng di truyền và lây nhiễm, con đường lây nhiễm chủ yếu của viêm gan B là qua đường tình dục, đường truyền máu và lây nhiễm từ mẹ sang con, cụ thể như sau:
Bệnh viêm gan B có khả năng di truyền qua nhiều đường khác nhau
+ Lây nhiễm qua đường tình dục: Đây được xem là con đường lây nhiễm viêm gan B phổ biến hiện nay, bệnh dễ lây nhiễm từ người bệnh sang người lành bệnh bởi việc quan hệ tình dục không an toàn. Viurs có trong dịch tiết của người bệnh vô tình thông qua các vết thương, vết trầy xước trong quá trình quan hệ tình dục xâm nhập vào máu của người khỏe mạnh và gây bệnh. Tất cả những loại quan hệ tình dục không an toàn như quan hệ bằng đường miệng, đường hậu môn, đồ chơi tình dục đều có khả năng dẫn đến mắc bệnh viêm gan B.
+ Lây nhiễm từ mẹ sang con: Không phải tất cả các trường hợp mẹ nhiễm virus viêm gan B đều lây truyền sang cho con, nhưng khả năng lây nhiễm bệnh vẫn chiếm tỉ lệ khá cao. Viêm gan B dễ dàng lây nhiễm từ người mẹ sang con qua nhau thai hay trong quá trình sinh nở. Người mẹ mắc bệnh vào các tháng cuối thai kỳ sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh cho con mạnh hơn, đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ.
+ Lây nhiễm qua đường máu: Viêm gan B có thể lây nhiễm cho người khác qua đường máu. Đặc biệt việc sử dụng kim tiêm chích ma túy, dụng cụ xăm hình, dụng cụ phẫu thuật mà không được khử trùng hoặc không tuân thủ theo các quy tắc xử lý cũng là nguyên nhân lây nhiễm bệnh viêm gan B.
Biện pháp phòng ngừa bệnh viêm gan B hiệu quả
Viêm gan B nếu không được điều trị đúng lúc, đúng thuốc có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như diễn tiến nặng thành xơ gan và ung thư gan, những căn bệnh vô cùng nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng con người. Để hạn chế mắc bệnh viêm gan B cũng như phòng ngừa lây nhiễm bệnh, mỗi chúng ta cần phải thực hiện tốt những điều sau:
Tiêm phòng vacxin phòng ngừa viêm gan B hiệu quả
+ Tiêm vaccine phòng ngừa virus viêm gan B: Nên tiêm vaccine chủng ngừa viêm gan siêu vi B càng sớm càng tốt để giúp bạn phòng tránh bệnh viêm gan B một cách hiệu quả nhất. Vaccine chủng ngừa viêm gan B bao gồm 3 mũi, được tiêm theo liệu trình 0 – 1- 6 (mũi 2 cách mũi 1 một tháng, mũi 3 cách mũi 1 sáu tháng), tùy theo đối tượng, thời gian tiêm mà liệu trình sẽ có thay đổi cho phù hợp.
+ Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để tránh lây nhiễm.
+ Không dùng chung kim tiêm, các vật dụng cá nhân có thể gây trầy xước như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, gây gãi lưng.
+ Không nên xăm hình, châm cứu trừ khi bạn chắc chắn rằng những dụng cụ hành nghề này đã được xử lý vô trùng sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
+ Mang găng tay nhựa nếu bạn phải tiếp xúc với máu, với người đang mắc bệnh viêm gan B nên hạn chế tối đa các nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác bằng cách không hiến máu, không dùng chung những vật dụng cá nhân.
+ Chủ động chống độc, bảo vệ gan khỏe mạnh bằng cách hạn chế bia rượu, thuốc lá, ăn thực phẩm giàu chất béo. Thay vào đó nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi, uống nhiều nước.
Như vậy, có thể khẳng định bệnh viêm gan B là một căn bệnh khá nguy hiểm và có nguy cơ lây nhiễm cho người khác. Chính vì vậy, bên cạnh việc tiêm vaccine phòng ngừa bệnh, hạn chế các con đường lây nhiễm, bạn cần chủ động chăm sóc, bảo vệ và chống độc cho lá gan của mình để giúp phòng tránh bệnh viêm gan B tốt nhất.
Bài viết cùng chủ đề
- Đổ mồ hôi quá mức
- 0
- 1,517