Viêm thực quản gây ra hiện tượng trào ngược biến chứng thành các vết viêm loét ăn sâu và lan rộng ở thực quản, các vết trợt này gây ra các cơn đau khiến bệnh nhân khó nuốt khi ăn, càng cố nuốt càng đau lâu ngày còn bị nôn ra máu và gây nguy hiểm đến tính mạng.
Trước hết, ta phải hiểu viêm thực quản trào ngược xảy ra khi thực quản có hiện tượng viêm, loét, tổn thương và ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp thức ăn cho dạ dày. Nó không đe dọa tính mạng của người bệnh nhưng lại khiến cho bệnh nhân khó chịu, ăn không ngon, giảm chất lượng cuộc sống nghiêm trọng.
Viêm thực quản trào ngược là gì ?
Viêm thực quản là hiện tượng thực quản bị tổn thương do các mô tế bào bị viêm hoặc bị loét gây nên, đồng thời ống thực quản có vai trò đưa thức ăn từ thực quản xuống dạ dày cũng bị ảnh hưởng như hẹp ống thực quản, loét ống thực quản, viêm xưng…
Thực quản có vai trò hết sức quan trọng trong hệ tiêu hóa nói chung, nói đơn giản nếu không có ống cơ thực quản nối từ yết hầu tới dạ dày thì thức ăn sẽ không thể nào được đưa vào cơ thể và hấp thụ một cách dễ dàng. Một khi tình trạng viêm xảy ra sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình truyền tải và tiêu hóa thức ăn thậm chí có thể gây ra viêm xung huyết dạ dày.
Nguyên nhân của bệnh viêm thực quản
Một số nguyên nhân chính:
1. Do trào ngược dạ dày
Như chúng ta đã biết, hiện tượng trào ngược dạ dày xảy ra khi hoạt động của dạ dày có vấn đề, thức ăn được tiêu hóa không hết, khí ứ đọng… nên khi dạ dày co bóp sẽ đẩy acid trong dạ dày cùng thức ăn thừa qua thực quản và đi ra bằng đường miệng. Chính điều này đã tạo điều kiện cho acid, dịch vị và các vi khuẩn có hại xâm nhập, tấn công thực quản gây ra hiện tượng viêm nhiễm, loét… Do vậy có thể nói trào ngược dạ dày, xung huyết dạ dày là một trong những nguyên nhân trực tiếp và phổ biến nhất gây ra bệnh viêm thực quản trào ngược. Những người có nguy cơ mắc bệnh trào ngược dạ dày cao là: người béo phì, người sử dụng nhiều bia rượu thuốc lá, người hay tiếp xúc với chất độc, môi trường độc hại, phụ nữ mang thai…
2. Viêm thực quản do sử dụng thuốc
Rất nhiều loại thuốc chúng ta đã và đang sử dụng có chứa các thành phần gây dị ứng, kích ứng, gây tổn thương mô… Ví dụ như các loại thuốc chống viêm ibuprofen, naproxen hay Aspirin nếu sử dụng trong thời gian dài thì chúng có thể phá hủy niêm mạc trong thực quản cũng như các niêm mạc chúng tiếp xúc nhiều. Bạn cũng cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng các loại thuốc như thuốc kháng sinh, thuốc alendronate, hay kali clorua… Các bác sĩ khuyến cáo nên uống kèm thuốc với nhiều nước; không nằm để uống, không uống những viên thuốc có kích thước lớn bất thường (bạn nên bẻ nhỏ để uống)… để hạn chế những tổn thương niêm mạc có thể xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc. Lưu ý sử dụng thuốc dưới sự theo dõi và cho phép của bác sĩ.
3. Do bạch cầu ái toan
Y học gọi nguyên nhân này là bạch cầu ái toan bởi khi đó nồng độ bạch cầu trong thực quản lên rất cao để đáp trả và chống lại sự tấn công của các nhân tố gây dị ứng cho cơ thể. Nói cách khác, sự tăng nồng độ bạch cầu đột ngột để chống lại tác nhân dị ứng khiến cho thực quản bị viêm, tổn thương, loét dẫn đến viêm thực quản trào ngược. Các tác nhân gây dị ứng trong trường hợp này có thể kể đến là đậu nành, sữa, thịt bò, các sản phẩm làm từ lúa mì, phấn hoa, nước hoa, lông chó mèo… Nếu gia đình bạn có tiền sử dị ứng, hoặc dị ứng có di truyền thì bạn nên tuyệt đối cẩn thận với việc tiếp xúc với những tác nhân gây dị ứng. Cách tốt nhất để phòng bệnh là tránh xa các tác nhân gây dị ứng đó.
4. Bị viêm thực quản do truyền nhiễm
Viêm thực quản trào ngược, viêm loét dạ dày có thể bắt nguồn từ sự tấn công của vi khuẩn, vi rút, các loại vi sinh vật, nấm có hại lên niêm mạc thực quản. Bệnh bắt nguồn từ truyền nhiễm có độ nguy hiểm cao gấp vài lần so với các nguyên nhân thông thường khác, đặc biệt nó chủ yếu tấn công vào những người có cơ thể suy nhược hoặc đang mắc bệnh ung thư, HIV… bởi khi đó hệ miễn dịch của người đó đã suy yếu và có thể bị tấn công một cách dễ dàng.
Viêm thực quản không phải là vấn đề quá lớn đối với bạn nếu bạn biết cách phòng tránh và xử lý chúng một cách nhanh chóng, chính xác. Tuy nhiên bạn cần lưu ý tránh để viêm thực quản xảy ra biến chứng nhé.
Các triệu chứng bệnh viêm thực quản trào ngược
Hiện tượng trào ngược do viêm thực quản ở người lớn và trẻ em có sự khác nhau nên khi theo dõi các triệu chứng chúng ta cần biết phân lọc và đối chiếu sao cho phù hợp để chẩn đoán.
Ở người lớn
Hầu hết những người trưởng thành khi bị viêm thực quản trào ngược đều sẽ có các triệu chứng sau:
+ Khi ăn cảm thấy khó nuốt hoặc đau thực quản khi nuốt thức ăn
+ Chướng bụng, xuất hiện các cảm giác buồn nôn liên tục
+ Bị đau bụng hoặc đau dạ dày âm ỉ và kéo dài
+ Chảy nước bọt hoặc trào ngược nước bọt ra ngoài
+ Đau tức vùng ngực nhất là phía sau của xương ức, tình trạng đau này kéo dài hơn trong lúc ăn
Ở trẻ nhỏ
Còn ở trẻ em đặc biệt là những trẻ dưới 10 tuổi thì các triệu chứng xảy ra ít hơn và cần phải đặc biệt chú ý thì mới có thể phát hiện ra được, các triệu chứng này bao gồm:
Dấu hiệu bệnh viêm thực quản tràng ngược ở trẻ em
+ Trẻ biếng ăn, hay khóc khi ăn và không chịu nuốt thức ăn
+ Trẻ hay bị trớ, trào ngược thức ăn ra ngoài
+ Thường xuyên nôn mửa, chảy bọt mép
+ Trẻ chậm phát triển, có dấu hiệu suy dinh dưỡng
5 mức độ viêm thực quản trào ngược nguy hiểm
Trải qua thời gian và sự phát triển của bệnh thì tình trạng viêm thực quản được chia thành các mức độ khác nhau dựa vào sự nguy hiểm của từng giai đoạn. Theo đó người ta chia viêm thực quản thành 5 mức độ nguy hiểm tăng dần.
Viêm thực quản trào ngược mức độ 0
Đây có thể coi là thời gian đầu của bệnh khi mà các vết viêm loét chưa xuất hiện do quãng thời gian này acid dạ dày trào ngược chưa có sự ảnh hưởng đến thực quản
Viêm thực quản trào ngược mức độ A
Đây là mức độ các dấu hiệu của bệnh bắt đầu hình thành và bước vào giai đoạn phát triển mạnh thể hiện ở các triệu chứng đau nóng vùng xương ức và hay bị ợ hơi, ợ chua, đôi khi bệnh nhân còn cảm thấy ho và khó thở.
Viêm thực quản trào ngược mức độ B
Mức độ B được đánh giá là thời kì bước vào giai đoạn nguy hiểm của bệnh khi mà xuất hiện tình trạng viêm nhiễm, các vết loét bắt đầu hình thành và lan rộng. Những vết trợt niêm mạc cũng xuất hiện nhiều hơn với các kích thước khác nhau, dấu hiệu rõ ràng nhất là bệnh nhân cảm thấy khó nuốt, đau khi nuốt thức ăn.
Viêm thực quản trào ngược mức độ C
Còn được gọi với cái tên là barrett thực quản, viêm thực quản trào ngược cấp độ C có thể nhận thấy rõ rệt khi các tế bào vùng hạ thực quản thay đổi màu sắc và các thành phần bên trong tế bào cũng có sự thay đổi.
Barrett thực quản thường xảy ra ở nam giới và ở những người cao tuổi nhiều hơn, chúng có các dấu hiệu đặc trưng như ợ chua ợ nóng, đau rát thực quản khi ăn, khó nuốt thức ăn, đau vùng ngực và xương ức, thậm chí còn nôn ra máu.
Viêm thực quản trào ngược mức độ D
Biểu hiện viêm loét thực quản sâu và lan rộng là một trong những triệu chứng rõ rệt nhất ở mức độ này, đây cũng được xem như mức độ nguy hiểm nhất ở bệnh nhân.
Viêm thực quản trào ngược không giống hoàn toàn so với trào ngược dạ dày vì những hiện tượng này ở các cơ quan khác nhau. Để đảm bảo việc phòng tránh và đẩy lùi đòi hỏi những bệnh nhân bị viêm thực quản cần có một chế độ ăn phù hợp tránh các tác nhân dễ gây viêm loét vùng thực quản và ăn sâu và thực quản.
Xem thêm: Thuốc chữa bệnh đau dạ dày
Trước hết, ta phải hiểu viêm thực quản trào ngược xảy ra khi thực quản có hiện tượng viêm, loét, tổn thương và ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp thức ăn cho dạ dày. Nó không đe dọa tính mạng của người bệnh nhưng lại khiến cho bệnh nhân khó chịu, ăn không ngon, giảm chất lượng cuộc sống nghiêm trọng.
Viêm thực quản trào ngược là gì ?
Viêm thực quản là hiện tượng thực quản bị tổn thương do các mô tế bào bị viêm hoặc bị loét gây nên, đồng thời ống thực quản có vai trò đưa thức ăn từ thực quản xuống dạ dày cũng bị ảnh hưởng như hẹp ống thực quản, loét ống thực quản, viêm xưng…
Thực quản có vai trò hết sức quan trọng trong hệ tiêu hóa nói chung, nói đơn giản nếu không có ống cơ thực quản nối từ yết hầu tới dạ dày thì thức ăn sẽ không thể nào được đưa vào cơ thể và hấp thụ một cách dễ dàng. Một khi tình trạng viêm xảy ra sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình truyền tải và tiêu hóa thức ăn thậm chí có thể gây ra viêm xung huyết dạ dày.
Nguyên nhân của bệnh viêm thực quản
Một số nguyên nhân chính:
1. Do trào ngược dạ dày
Như chúng ta đã biết, hiện tượng trào ngược dạ dày xảy ra khi hoạt động của dạ dày có vấn đề, thức ăn được tiêu hóa không hết, khí ứ đọng… nên khi dạ dày co bóp sẽ đẩy acid trong dạ dày cùng thức ăn thừa qua thực quản và đi ra bằng đường miệng. Chính điều này đã tạo điều kiện cho acid, dịch vị và các vi khuẩn có hại xâm nhập, tấn công thực quản gây ra hiện tượng viêm nhiễm, loét… Do vậy có thể nói trào ngược dạ dày, xung huyết dạ dày là một trong những nguyên nhân trực tiếp và phổ biến nhất gây ra bệnh viêm thực quản trào ngược. Những người có nguy cơ mắc bệnh trào ngược dạ dày cao là: người béo phì, người sử dụng nhiều bia rượu thuốc lá, người hay tiếp xúc với chất độc, môi trường độc hại, phụ nữ mang thai…
2. Viêm thực quản do sử dụng thuốc
Rất nhiều loại thuốc chúng ta đã và đang sử dụng có chứa các thành phần gây dị ứng, kích ứng, gây tổn thương mô… Ví dụ như các loại thuốc chống viêm ibuprofen, naproxen hay Aspirin nếu sử dụng trong thời gian dài thì chúng có thể phá hủy niêm mạc trong thực quản cũng như các niêm mạc chúng tiếp xúc nhiều. Bạn cũng cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng các loại thuốc như thuốc kháng sinh, thuốc alendronate, hay kali clorua… Các bác sĩ khuyến cáo nên uống kèm thuốc với nhiều nước; không nằm để uống, không uống những viên thuốc có kích thước lớn bất thường (bạn nên bẻ nhỏ để uống)… để hạn chế những tổn thương niêm mạc có thể xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc. Lưu ý sử dụng thuốc dưới sự theo dõi và cho phép của bác sĩ.
3. Do bạch cầu ái toan
Y học gọi nguyên nhân này là bạch cầu ái toan bởi khi đó nồng độ bạch cầu trong thực quản lên rất cao để đáp trả và chống lại sự tấn công của các nhân tố gây dị ứng cho cơ thể. Nói cách khác, sự tăng nồng độ bạch cầu đột ngột để chống lại tác nhân dị ứng khiến cho thực quản bị viêm, tổn thương, loét dẫn đến viêm thực quản trào ngược. Các tác nhân gây dị ứng trong trường hợp này có thể kể đến là đậu nành, sữa, thịt bò, các sản phẩm làm từ lúa mì, phấn hoa, nước hoa, lông chó mèo… Nếu gia đình bạn có tiền sử dị ứng, hoặc dị ứng có di truyền thì bạn nên tuyệt đối cẩn thận với việc tiếp xúc với những tác nhân gây dị ứng. Cách tốt nhất để phòng bệnh là tránh xa các tác nhân gây dị ứng đó.
4. Bị viêm thực quản do truyền nhiễm
Viêm thực quản trào ngược, viêm loét dạ dày có thể bắt nguồn từ sự tấn công của vi khuẩn, vi rút, các loại vi sinh vật, nấm có hại lên niêm mạc thực quản. Bệnh bắt nguồn từ truyền nhiễm có độ nguy hiểm cao gấp vài lần so với các nguyên nhân thông thường khác, đặc biệt nó chủ yếu tấn công vào những người có cơ thể suy nhược hoặc đang mắc bệnh ung thư, HIV… bởi khi đó hệ miễn dịch của người đó đã suy yếu và có thể bị tấn công một cách dễ dàng.
Viêm thực quản không phải là vấn đề quá lớn đối với bạn nếu bạn biết cách phòng tránh và xử lý chúng một cách nhanh chóng, chính xác. Tuy nhiên bạn cần lưu ý tránh để viêm thực quản xảy ra biến chứng nhé.
Các triệu chứng bệnh viêm thực quản trào ngược
Hiện tượng trào ngược do viêm thực quản ở người lớn và trẻ em có sự khác nhau nên khi theo dõi các triệu chứng chúng ta cần biết phân lọc và đối chiếu sao cho phù hợp để chẩn đoán.
Ở người lớn
Hầu hết những người trưởng thành khi bị viêm thực quản trào ngược đều sẽ có các triệu chứng sau:
+ Khi ăn cảm thấy khó nuốt hoặc đau thực quản khi nuốt thức ăn
+ Chướng bụng, xuất hiện các cảm giác buồn nôn liên tục
+ Bị đau bụng hoặc đau dạ dày âm ỉ và kéo dài
+ Chảy nước bọt hoặc trào ngược nước bọt ra ngoài
+ Đau tức vùng ngực nhất là phía sau của xương ức, tình trạng đau này kéo dài hơn trong lúc ăn
Ở trẻ nhỏ
Còn ở trẻ em đặc biệt là những trẻ dưới 10 tuổi thì các triệu chứng xảy ra ít hơn và cần phải đặc biệt chú ý thì mới có thể phát hiện ra được, các triệu chứng này bao gồm:
Dấu hiệu bệnh viêm thực quản tràng ngược ở trẻ em
+ Trẻ biếng ăn, hay khóc khi ăn và không chịu nuốt thức ăn
+ Trẻ hay bị trớ, trào ngược thức ăn ra ngoài
+ Thường xuyên nôn mửa, chảy bọt mép
+ Trẻ chậm phát triển, có dấu hiệu suy dinh dưỡng
5 mức độ viêm thực quản trào ngược nguy hiểm
Trải qua thời gian và sự phát triển của bệnh thì tình trạng viêm thực quản được chia thành các mức độ khác nhau dựa vào sự nguy hiểm của từng giai đoạn. Theo đó người ta chia viêm thực quản thành 5 mức độ nguy hiểm tăng dần.
Viêm thực quản trào ngược mức độ 0
Đây có thể coi là thời gian đầu của bệnh khi mà các vết viêm loét chưa xuất hiện do quãng thời gian này acid dạ dày trào ngược chưa có sự ảnh hưởng đến thực quản
Viêm thực quản trào ngược mức độ A
Đây là mức độ các dấu hiệu của bệnh bắt đầu hình thành và bước vào giai đoạn phát triển mạnh thể hiện ở các triệu chứng đau nóng vùng xương ức và hay bị ợ hơi, ợ chua, đôi khi bệnh nhân còn cảm thấy ho và khó thở.
Viêm thực quản trào ngược mức độ B
Mức độ B được đánh giá là thời kì bước vào giai đoạn nguy hiểm của bệnh khi mà xuất hiện tình trạng viêm nhiễm, các vết loét bắt đầu hình thành và lan rộng. Những vết trợt niêm mạc cũng xuất hiện nhiều hơn với các kích thước khác nhau, dấu hiệu rõ ràng nhất là bệnh nhân cảm thấy khó nuốt, đau khi nuốt thức ăn.
Viêm thực quản trào ngược mức độ C
Còn được gọi với cái tên là barrett thực quản, viêm thực quản trào ngược cấp độ C có thể nhận thấy rõ rệt khi các tế bào vùng hạ thực quản thay đổi màu sắc và các thành phần bên trong tế bào cũng có sự thay đổi.
Barrett thực quản thường xảy ra ở nam giới và ở những người cao tuổi nhiều hơn, chúng có các dấu hiệu đặc trưng như ợ chua ợ nóng, đau rát thực quản khi ăn, khó nuốt thức ăn, đau vùng ngực và xương ức, thậm chí còn nôn ra máu.
Viêm thực quản trào ngược mức độ D
Biểu hiện viêm loét thực quản sâu và lan rộng là một trong những triệu chứng rõ rệt nhất ở mức độ này, đây cũng được xem như mức độ nguy hiểm nhất ở bệnh nhân.
Viêm thực quản trào ngược không giống hoàn toàn so với trào ngược dạ dày vì những hiện tượng này ở các cơ quan khác nhau. Để đảm bảo việc phòng tránh và đẩy lùi đòi hỏi những bệnh nhân bị viêm thực quản cần có một chế độ ăn phù hợp tránh các tác nhân dễ gây viêm loét vùng thực quản và ăn sâu và thực quản.
Xem thêm: Thuốc chữa bệnh đau dạ dày